Phó từ là gì? Đặc điểm của phó từ ra sao? Quy định đổi mới cách đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn như thế nào?
Phó từ là gì? Đặc điểm của phó từ ra sao?
Trong tiếng Việt, có nhiều loại từ khác nhau với vai trò và chức năng riêng. Một trong những loại từ quan trọng đó là phó từ.
Vậy phó từ là gì? Để hiểu rõ hơn về khái niệm này, chúng ta cần biết rằng phó từ là những từ được sử dụng để bổ nghĩa cho động từ, tính từ hoặc cả câu, nhằm chỉ rõ cách thức, mức độ hoặc trạng thái của hành động.
Nếu vẫn còn thắc mắc về khái niệm này, hãy tìm hiểu thêm để biết phó từ là gì và cách sử dụng chúng trong câu dưới đây.
Phó từ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Đây là một loại từ chỉ tần suất thời gian, cách thức, mức độ trạng thái, hay ý nghĩa của động từ, tính từ hoặc trạng từ khác trong câu. Một số phó từ phổ biến bao gồm rất, cực kỳ, chậm chạp, đôi khi, thường xuyên, và ,lúc đó, mà, nhanh chóng chúng được sự việc phải chỉ ra cách mà một hành động hoặc trạng thái diễn ra hoặc để bổ sung thêm thông tin về tần suất hoặc mức độ của một tính từ hoặc trạng từ.
Đặc điểm Phó từ
- Đặc trưng bởi hậu tố: phó từ thường được hình thành bằng cách thêm các hộ tố và động từ, tính từ hoặc trạng từ các hậu tố này thường chỉ định tần suất thời gian cách thức mức độ trạng thái hay ý nghĩa của từ đó
- Đứng trước hoặc sau từ được bổ nghĩa: Phó từ thường đứng trước hoặc sau từ được bổ nghĩa tùy thuộc vào loại phó từ và ý nghĩa cần diễn đạt chẳng hạn như phó từ rất thường được đứng trước tính từ hoặc trạng từ còn phó từ điều đó thường đứng sau động từ
- Thường không thay đổi hình thức: phó từ thường không thay đổi hình thức khi được sử dụng trong câu. Ví dụ phó từ thường vẫn giữ nguyên hình thức dù được sử dụng trong các thì khác nhau hoặc trong câu khẳng định, phủ định
- Đa dạng về loại: phó từ có nhiều loại khác nhau như phó từ chỉ tần suất, thời gian, cách thức, mức độ, trạng thái hay ý nghĩa mỗi loại có một hậu tố đặc trưng và cách sử dụng khác nhau
- Có tác dụng quan trọng trong việc diễn đạt ý nghĩa của câu: phó từ có tác dụng quan trọng trong việc diễn đạt ý nghĩa của câu giúp cho câu trở nên chính xác và chi tiết hơn
Các loại Phó từ
Trong ngôn ngữ tiếng Việt, phó từ rất đa dạng về loại, các loại phó từ bao gồm:
- Các phó từ chỉ tần suất như: thường, luôn, đôi khi, hiếm khi, và chẳng bao giờ.
- Nhóm phó từ chỉ thời gian như lúc, khi, đêm, khuya, sáng, trưa, chiều, tối, hôm trước, hôm nay, hôm qua, và ngày mai.
Ví dụ | Phó từ đúng trước động từ, tính từ | Phó từ đúng sau động từ, tính từ |
Phó từ chỉ quan hệ thời gian | đã, đang, sẽ,... | |
Phó từ chỉ mức độ | hơi, quá, rất,... | lắm, quá,... |
Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự | lại, mãi, vẫn,... | |
Phó từ chỉ sự phủ định | không, chưa,... | |
Phó từ chỉ sự cầu khiến | đừng, chớ, hãy,... | |
Phó từ chỉ khả năng | được, có lẽ, có thể,... | |
Phó từ chỉ kết quả và hướng | ra, vào,... |
Phó từ là gì? Đặc điểm của phó từ ra sao? Quy định đổi mới cách đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn như thế nào? (Hình ảnh Internet)
Phó từ có tác dụng như thế nào?
Phó từ có tác dụng quan trọng trong việc diễn tả ý nghĩa của câu trong tiếng Việt các tác dụng của phó từ bao gồm:
- Bổ sung thông tin: phó từ thường được sử dụng để bổ sung thông tin về tần suất, thời gian, cách thức, mức độ, trạng thái hay ý nghĩa của động từ, tính từ hoặc trạng từ khác trong câu chúng giúp cho câu trở lên chính xác và chi tiết hơn.
- Thay đổi ý nghĩa của câu: phó từ có thể thay đổi ý nghĩa của câu tạo ra sự khác biệt về nghĩa giữa các câu tương tự nhau. Chẳng hạn như tôi thường đi bộ và tôi đôi khi đi bộ có ý nghĩa khác nhau.
- Làm tăng tính linh hoạt của ngôn ngữ sử dụng phó từ giúp cho ngôn ngữ trở lên Đinh hoặc hơn chúng cho phép người nói hoặc người viết có thể thay đổi cách diễn đạt ý nghĩa của câu một cách dễ dàng.
- Thể hiện phong cách, cảm xúc của người nói hoặc người viết: phó từ có thể được sử dụng để thể hiện phong cách cảm xúc của người nói hoặc người viết như tôi rất thích bạn và tôi yêu bạn có cùng ý nghĩa tuy nhiên thể hiện hai phong cách khác nhau.
Quy định đổi mới cách đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn như thế nào?
Căn cứ vào Mục 2 Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH năm 2022 đã có nội dung hướng dẫn đổi mới cách đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn như sau:
- Việc đánh giá học sinh trong môn Ngữ văn cần đảm bảo nguyên tắc phát huy được những mặt tích cực của cá tính, trí tưởng tượng, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực tư duy hình tượng và tư duy logic của học sinh.
- Tập trung thiết kế và sử dụng các câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng đọc, viết, nói, nghe vào bối cảnh và ngữ liệu mới; tạo cơ hội để học sinh khám phá những tri thức mới, đề xuất ý tưởng và tạo ra sản phẩm mới; gợi mở những liên tưởng, tưởng tượng, huy động được vốn sống vào quá trình đọc, viết, nói, nghe.
- Trong đánh giá kết quả học tập cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học, tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết để đánh giá chính xác năng lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn.
- Khuyến khích việc xây dựng và sử dụng các đề mở trong kiểm tra, đánh giá để phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của học sinh. Xây dựng bộ công cụ đánh giá để hạn chế tính chủ quan, cảm tính của người chấm. Khi nhận xét, đánh giá các sản phẩm của học sinh, cần tôn trọng và khuyến khích cách nghĩ, cách cảm riêng của học sinh trên nguyên tắc không vi phạm những chuẩn mực đạo đức, văn hóa và pháp luật.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Trong tố tụng hình sự, mẫu biên bản về việc giao, nhận hồ sơ vụ án và bản cáo trạng là mẫu nào? Tải mẫu?
- Việc chuẩn bị mặt bằng xây dựng được quy định thế nào? Quy định của pháp luật về yêu cầu đối với công trường xây dựng?
- Điều kiện thành lập trung tâm tin học là gì theo Nghị định 125? Thủ tục thành lập trung tâm tin học như thế nào?
- Người điều khiển xe từ năm 2025 bật đèn pha khi gặp người đi bộ qua đường bị xử phạt bao nhiêu?
- Lỗi không gắn biển số xe ô tô 2025 phạt bao nhiêu tiền? Lỗi không gắn biển số xe ô tô 2025 trừ bao nhiêu điểm?