Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Vận chuyển mẫu bệnh phẩm thủy sản

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Vận chuyển mẫu bệnh phẩm thủy sản "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 976 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-26:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 26: Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu do EHVN ở cá

mẫu bệnh phẩm dự kiến nuôi cấy vi rút trên môi trường nuôi cấy tế bào cần giữ trong các lọ dụng cụ chứa môi trường nuôi cấy tế bào bổ sung kháng sinh (3.3.2). 6.2  Bảo quản mẫu Bảo quản vận chuyển: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C không quá 48 h khi vận chuyển về phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong ethanol 70 % đến ethanol

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-23:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 23: Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu do IHNV ở cá hồi

nuôi cấy vi rút trên môi trường nuôi cấy tế bào cần giữ trong các dụng cụ chứa môi trường nuôi cấy tế bào bổ sung kháng sinh (3.3.2). 6.1.2  Bảo quản mẫu Mẫu bệnh phẩm để làm phản ứng RT-PCR: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C không quá 24 h khi vận chuyển về phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong cồn 90 % với tỉ lệ mẫu : cồn bằng

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-5:2023 về Bệnh thuỷ sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 5: Hội chứng Taura ở tôm

con, 1 con/mẫu hoặc lấy mang, chân bơi của 1 con/mẫu Thu mẫu tôm có dấu hiệu bệnh lý, còn sống hoặc mới chết. Mẫu bệnh phẩm phải được lấy vô trùng và để riêng biệt trong lọ dụng cụ chứa mẫu (4.1.9). 6.1.2  Bảo quản mẫu Bảo quản vận chuyển: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C không quá 48 h từ khi lấy mẫu đến khi vận chuyển về

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/02/2024

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-8:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 8: Bệnh hoại tử cơ ở tôm (IMNV)

con/mẫu hoặc lấy mang, chân bơi của 1 con/mẫu Thu mẫu tôm có dấu hiệu bệnh lý, còn sống hoặc mới chết. Mẫu bệnh phẩm phải được lấy vô trùng và để riêng biệt trong dụng cụ chứa mẫu (4.1.9). 6.1.2  Bảo quản mẫu Bảo quản vận chuyển: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2°C đến 8 °C không quá 48 h từ khi lấy mẫu đến khi vận chuyển về phòng thí nghiệm

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-28:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 28: Bệnh do RSIV ở cá biển

trùng và để riêng biệt trong lọ dụng cụ chứa mẫu (4.1.9). 6.1.2  Bảo quản mẫu Bảo quản vận chuyển: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C không quá 48 h từ khi lấy mẫu đến khi vận chuyển về phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong ethanol 70 % đến ethanol tuyệt đối với tỷ lệ 1:10 (1 phần mẫu : 9 phần ethanol). Đối với các mẫu bệnh phẩm xét

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-27:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 27: Bệnh do vi rút Tilapia Lake (TiLV) ở cá rô phi

sống hoặc mới chết. Mẫu bệnh phẩm phải được lấy vô trùng và để riêng biệt trong lọ dụng cụ đựng mẫu (4.9). 6.2  Bảo quản mẫu Bảo quản vận chuyển: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C không quá 48 h từ khi lẩy mẫu đến khi vận chuyển về phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong ethanol 95 % với tỷ lệ 1:10 (1 phần mẫu : 9 phần ethanol).

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-22:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 22: Bệnh sán lá 16 móc ở cá

23: Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu do IHNV ở cá hồi; - TCVN 8710-24:2022, Phần 24: Bệnh do sán lá Dollfustrema sp. ở cá da trơn; - TCVN 8710-25:2022, Phần 25: Bệnh do ký sinh trùng Bonamia ostreae và Bonamia exitiosa ở hàu. BỆNH THỦY SẢN - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN - PHẦN 22: BỆNH SÁN LÁ 16 MÓC Ở CÁ Aquatic animal disease -

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-24:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 24: Bệnh do sán lá Dollfustrema sp. ở cá da trơn

đến 5 con Mẫu bệnh phẩm phải được lấy vô trùng và để riêng biệt trong dụng cụ chứa mẫu (4.1.8). 6.1.2  Bảo quản mẫu - Mẫu cá được vận chuyển đến phòng thí nghiệm phải còn sống, hoặc mẫu cá được bảo quản ở nhiệt độ từ 2°C đến 8 °C và vận chuyển đến phòng thí nghiệm không quá 24 h. - Trong phòng thí nghiệm mẫu sán được thu và

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-20:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 20: Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm

TCVN8710-20:2019,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8710-20:2019,***,Nông nghiệp TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8710-20:2019 BỆNH THỦY SẢN - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN - PHẦN 20: BỆNH HOẠI TỬ DƯỚI VỎ VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU Ở TÔM Aquatic animal disease - Diagnostic procedure - Part 20: Infection with infectious hypodermal and haematopoietic

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 03/06/2020

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-25:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 25: Bệnh do ký sinh trùng Bonamia ostreae và Bonamia exitiosa ở hàu

(3.1.1). Tất cả các mẫu phải được dán nhãn, ghi kí hiệu và gửi kèm theo phiếu gửi mẫu bệnh phẩm và các thông tin dịch tễ, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của ca bệnh. Đối với mẫu cho xét nghiệm vi thể, nếu không có dung dịch bảo quản mẫu cho xét nghiệm vi thể tại hiện trường thì vận chuyển sống cả con về phòng thí nghiệm (không được bảo

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-3:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 3: Bệnh đốm trắng ở tôm

cấp tính ở tôm; - TCVN 8710-20: 2019, phần 20: Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm; - TCVN 8710-21: 2019, phần 21: Bệnh do vi khuẩn Streptococcus agalactiae ở cá. BỆNH THỦY SẢN - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN - PHẦN 3: BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM Aquatic animal diseases - Diagnostic procedure - Part 3: White Spot Disease in

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-4:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 4: Bệnh đầu vàng ở tôm

thành, tôm bố mẹ: lấy từ 5 con/mẫu đến 10 con/mẫu. CHÚ THÍCH: Lấy tôm còn sống, sắp chết hoặc mới chết có biểu hiện bệnh lý. 6.1.2  Bảo quản mẫu Trong quá trình vận chuyển, mẫu được bảo quản ở nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C không quá 48 h hoặc bảo quản trong etanol từ 96 % đến 100 % (3.1.1). Mẫu chuyển đến phòng thí nghiệm nếu chưa

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-17:2016 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 17: Bệnh sữa trên tôm hùm

1,5 μm đến 2,5 μm. 6.2  Phương pháp PCR (Polymerase chain reaction) 6.2.1  Lấy mẫu bệnh phẩm - Mẫu máu: lấy từ 0,5 ml đến 1 ml máu tôm hùm; - Mẫu mô: lấy phần mô mang và gan tụy của tôm. 6.2.2  Bảo quản mẫu bệnh phẩm Trong quá trình vận chuyển: - Bảo quản mẫu mang, gan tụy ở nhiệt từ 2 oC đến 8 oC không quá 24

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/09/2017

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-7:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 7: Bệnh xuất huyết mùa xuân ở cá chép

nghiệm trong vòng 24 h sau khi lấy mẫu. Nên sử dụng môi trường vận chuyển mẫu vi rút hay môi trường nuôi cấy tế bào có bổ sung kháng sinh để bảo quản mẫu trong quá trình vận chuyển. Mẫu bệnh phẩm để làm phản ứng RT- nested PCR và real time RT PCR có thể sử dụng cố định trong cồn 90% theo tỉ lệ mẫu : cồn (1:10) hoặc mẫu tươi, bảo quản ở nhiệt

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-2:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 2: Bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển

chiều ngang qua môi trường nước, từ cá thể bị bệnh sang cá thể khỏe mạnh trong cùng một môi trường sống hoặc chúng có thể lây lan qua các dụng cụ vận chuyển cá và các sản phẩm từ cá bị nhiễm vi rút từ nơi này đến nơi khác. Ngoài ra Vi rút gây bệnh có truyền theo chiều dọc từ cá thể bố mẹ nhiễm vi rút sang cá con. Ở Việt Nam hiện nay bệnh VNN

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-6:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 6: Bệnh do Koi herpesvirus ở cá chép

trùng, tất cả được đặt trong thùng bảo ôn và vận chuyển trong điều kiện lạnh từ 2 °C đến 8 °C. Mẫu bệnh phẩm gửi đến phòng thí nghiệm trong vòng 24 giờ sau khi lấy, kèm theo phiếu gửi bệnh phẩm, nếu quá thời gian đó, bệnh phẩm phải được bảo quản ở nhiệt độ đông băng từ âm 20 °C đến âm 80 °C, hoặc có thể bảo quản mẫu trong cồn từ 96 % đến 100 % theo

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-12:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 12:Bệnh vi bảo tử do Enterocytozoon hepatopenaei ở tôm

máu ở tôm; - TCVN 8710-21: 2019, phần 21: Bệnh do vi khuẩn Streptococcus agalactiae ở cá. BỆNH THỦY SẢN - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN - PHẦN 12: BỆNH VI BÀO TỬ DO ENTEROCYTOZOON HEPATOPENAEI Ở TÔM Aquatic animal diseases - Diagnostic procedure - Part 12: Microsporidiosis caused by Enterocytozoon hepatopenaei in shrimp CẢNH BÁO

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-21:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 21: Bệnh do vi khuẩn Streptococcus Agalactiae ở cá

khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh ở cá được phát hiện thông qua kỹ thuật Realtime PCR, với ADN được tách chiết từ canh thang hoặc từ mẫu bệnh phẩm nhằm rút ngắn tối đa thời gian xét nghiệm. Nguyên lý của phản ứng SYBR Green realtime PCR là SYBR Green gắn không đặc hiệu với sản phẩm ADN và tín hiệu huỳnh quang tăng tỉ lệ thuận với sản

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-19:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 19: Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm

TCVN8710-19:2019,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8710-19:2019,***,Nông nghiệp TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8710-19: 2019 BỆNH THỦY SẢN - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN - PHẦN 19: BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Ở TÔM Aquatic animal disease - Diagnostic procedure - Part 19: Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND) Lời nói đầu

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13528-1:2022 về Thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt (VietGAP) - Phần 1: Nuôi trồng thuỷ sản trong ao

vệ sinh, an toàn thực phẩm, sức khỏe thủy sản nuôi và giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo an toàn cho người lao động. 2.7 Thủy sản biến đổi gen (genetic modified aquatic animal) Loài thủy sản có cấu trúc di truyền bị thay đổi bởi công nghệ chuyển gen. 3  Nguyên tắc Các hoạt động nuôi

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/03/2023

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 18.222.36.16
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!