Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Giấy chứng nhận GMP

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Giấy chứng nhận GMP "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 119 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

Ban hành: 15/05/2016

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2016

Ban hành: 13/10/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 14/10/2022

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007) về Mỹ phẩm - Thực hành sản xuất tốt (GMP) - Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt

(reprocessing) Xử lý tất cả hoặc một phần của một mẻ thành phẩm hoặc sản phẩm sản xuất số lượng nhiều có chất lượng không đạt từ một giai đoạn xác định trong sản xuất sao cho chất lượng của chúng có thể đảm bảo chấp nhận được sau một hoặc nhiều hoạt động bổ sung. 2.31 Hoàn trả (return) Gửi các thành phẩm mỹ phẩm có thể hoặc không đại

Ban hành: Năm 2020

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/09/2021

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 15378:2019 (ISO 15378:2017) về Bao bì đóng gói sơ cấp cho dược phẩm - Yêu cầu cụ thể đối với việc áp dụng TCVN ISO 9001:2015 có dẫn chiếu đến thực hành tốt sản xuất (GMP)

bao bì đóng gói sơ cấp trong các tổ chức là rất quan trọng cho sự an toàn của bệnh nhân sử dụng dược phẩm, vì họ tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm. Việc áp dụng GMP đối với bao bì đóng gói dược phẩm giúp đảm bảo các vật liệu này đáp ứng nhu cầu và yêu cầu của ngành dược. Tiêu chuẩn này là một tiêu chuẩn áp dụng đối với nguyên bao bì đóng gói

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 10/02/2022

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12134:2017 về Nông nghiệp hữu cơ - Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận

giá quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ của một tổ chức. Hình thức xác nhận quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ của một tổ chức phù hợp với tiêu chuẩn về quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ cụ thể hoặc với các yêu cầu khác, thường là một văn bản chứng nhận hoặc giấy chứng nhận

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/06/2018

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TR 17032:2023 (ISO/IEC TR 17032:2019) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn và ví dụ về chương trình chứng nhận quá trình

hợp 5.9 Sử dụng giấy chứng nhận và dấu phù hợp 5.10 Giám sát và sự phù hợp liên tục 5.11 Thay đổi ảnh hưởng đến chứng nhận Phụ lục A (tham khảo) Ví dụ về chương trình chứng nhận quá trình Phụ lục B (tham khảo) Ví dụ về nội dung của thỏa thuận chứng nhận Phụ lục C (tham khảo) Ví dụ thông tin về việc vận hành quá trình

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/02/2024

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7401:2010 (CODEX STAN 283:1978, Rev.1:1999, Amd.2:2008) về tiêu chuẩn chung đối với phomat

Microbiological Criteria for Foods (Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh vật trong thực phẩm). 7. Ghi nhãn Ngoài các điều quy định trong TCVN 7087 : 2008 (CODEX STAN 1-2005) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn và CODEX STAN 206-1999 General Standard for the Use of Dairy Terms (Tiêu chuẩn chung về việc sử dụng các thuật ngữ về sữa), còn

Ban hành: Năm 2010

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5660:2010 (CODEX STAN 192-1995, Rev.10-2009) về Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm

do sử dụng chúng ở các mức cần thiết để đạt được hiệu quả mong muốn và ở các mức có thể chấp nhận được trong thực phẩm mà không gây ra mối nguy đến sức khoẻ. Với các lý do nêu trên và với các lý do được JECFA đánh giá riêng, việc thiết lập một lượng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận được, biểu thị dưới dạng chữ số là không cần thiết. Một

Ban hành: Năm 2010

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

7

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7401:2004 về tiêu chuẩn chung đối với phomat do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

gia hỗn hợp 508 Kali clorua Giới hạn bởi GMP Phomat cắt miếng, thái lát, vụn hoặc mài Tác nhân chống vón 460 Xenluloza Giới hạn bởi GMP 551 Silicon dioxit không kết tinh

Ban hành: Năm 2004

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

8

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7879:2008 (CODEX STAN 249:2006) về sản phẩm ngũ cốc dạng sợi ăn liền

410 Carob Bean Gum GMP 407 Carrageenan và các muối Na, K, NH4 của chúng (kể cả furxellaran) GMP 407a Tảo Eucheuma đã chế biến GMP 412 Guar Gum GMP

Ban hành: Năm 2008

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9855-1:2013 (ISO 11138-1:2006) về Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Chất chỉ thị sinh học - Phần 1: Yêu cầu chung

formaldehyd. Lời giới thiệu Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu chung đối với việc sản xuất, ghi nhãn, phương pháp thử và các yêu cầu đối với các hoạt động sản xuất chất chỉ thị sinh học bao gồm cả các chất mang và dịch treo dùng để đánh giá và giám sát quá trình tiệt khuẩn. TCVN 9855-1 (ISO 11138-1) đưa ra các yêu cầu cụ thể đối với các chất chỉ

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/04/2018

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8026-1:2010 (ISO 13408-1:2008) về Quá trình vô khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Phần 1: Yêu cầu chung

vậy về sự không có vi sinh vật có thể đã được chứng minh, xem tiệt khuẩn (3.35). 3.35. Tiệt khuẩn (sterilization) Quá trình xác nhận được sử dụng để đưa ra một sản phẩm không có vi sinh vật có thể sống được [ISO/TS 11139:2006, định nghĩa 2.47] 3.36. Tiệt khuẩn giai đoạn cuối (terminal sterilization) Giai đoạn cuối cùng

Ban hành: Năm 2010

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 03/03/2015

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8711-2:2011 về Động vật và sản phẩm động vật - Phần 2: Quy trình chung phân tích nguy cơ trong nhập khẩu sản phẩm động vật

(accepted level of risk) Mức nguy cơ mà nước nhập khẩu chấp nhận được để bảo vệ sức khỏe của động vật và con người. 3.7 Sản phẩm động vật (animal product) Sản phẩm có nguồn gốc từ các loài động vật. 4 Nội dung phân tích nguy cơ 4.1 Nguyên tắc chung 4.1.1 Căn cứ để tiến hành phân tích nguy cơ - Hướng dẫn của Tổ

Ban hành: Năm 2011

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/03/2017

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2015 (CODEX STAN 193-1995, soát xét 2009, sửa đổi 2015) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi

thực phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi là giới hạn tối đa của chất đó do Ủy ban Codex quốc tế khuyến nghị cho phép có trong sản phẩm đó. 3. Nguyên tắc chung về các chất nhiễm bẩn trong thực phẩm 3.1. Yêu cầu chung Thực phẩm và thức ăn chăn nuôi có thể bị nhiễm bẩn bởi nhiều nguyên nhân và cách thức khác nhau. Sự nhiễm bẩn thường có tác

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/06/2016

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12054:2017 (CAC/GL 17:1993) về Quy trình hướng dẫn giám định bằng mắt thường lô hàng thực phẩm đóng hộp về các khuyết tật không được chấp nhận

dụ, trong thương mại quốc tế, khi nghi ngờ tính an toàn hoặc khả năng chấp nhận lô hàng nhưng không sẵn có các bằng chứng về sự đảm bảo việc tuân thủ GMP. Trong trường hợp như vậy, tốt nhất là có một chuyên gia về đồ hộp để đánh giá khả năng chấp nhận hoặc tính an toàn của lô hàng bằng cách cả kiểm tra và tham chiếu mọi tài liệu cần thiết có sẵn

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/05/2018

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2009 (CODEX STAN 193-1995, Rev.3-2007) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm

bẩn mới được thảo luận tại CCCF và được nêu trong tiêu chuẩn này có thể được các đại biểu hoặc Ban thư ký đề xuất. Thảo luận ban đầu có thể được dựa vào các ý kiến bằng lời, nhưng tốt nhất là dựa vào cơ sở các giải thích về các thông tin đầy đủ có liên quan. Để xem xét sơ bộ thì thông tin sau đây là rất cần thiết. 1)  Nhận biết về chất nhiễm

Ban hành: Năm 2009

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13641:2023 (ISO 29621:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn đánh giá rủi ro và nhận diện các sản phẩm có rủi ro thấp về mặt vi sinh

Nguyên nhân là ở pH cực đoan, gồm cả kiềm và acid, vi sinh vật tiêu tốn năng lượng để duy trì pH nội bào nhiều hơn là năng lượng cho sự phát triển. Khi yếu tố pH được sử dụng kết hợp với phức chelat, glycols, chất chống oxi hóa, hoạt độ của nước và chất hoạt động bề mặt cao, chúng có thể tạo ra một môi trường không hỗ trợ cho sự phát triển của vi

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

16

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-8:1999 (AS 2070-8 : 1992) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia

2. Chất phụ gia Bảng 1 đưa ra các chất phụ gia, có thể sử dụng chúng trong sản xuất vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm. Một số chất phụ gia có giới hạn và điều kiện sử dụng trong vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm. Các điều kiện và giới hạn này được biểu thị bằng số mũ ghi ở cột “'mức tối đa”, chúng được giải thích ở chú

Ban hành: Năm 1999

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

17

Tiêu chuẩn ngành 28TCN 156:2000 về qui định sử dụng phụ gia thực phẩm trong chế biến thuỷ sản

đến sức khoẻ của người tiêu thụ. 2.6 'ADI chưa quy định': Do chưa có số liệu nghiên cứu về ảnh hưởng của phụ gia trong thực phẩm tới sức khoẻ của người tiêu thụ nên chưa quy định ADI. 2.7 MTDI (Maximum Tolerable Daily Intake) : Lượng tối đa ăn hàng ngày có thể chấp nhận được tính theo mg/người/ngày. 2.8 GMP (Good Manufacturing

Ban hành: Năm 2000

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11042:2015 (CODEX STAN 311-2013) về Cá xông khói, cá tẩm hương khói và cá khô xông khói

chung hay tên thông dụng của các loài cá được sử dụng theo quy định hiện hành hoặc theo tập quán của các quốc gia trong đó thực phẩm là để bán, sao cho không gây hiểu lầm cho người tiêu dùng. 7.2  Ghi nhãn bổ sung Các quốc gia có sản phẩm được bán có thể quy định việc sử dụng khói tái tạo phải để ghi trên nhãn. 7.3  Bảo quản và

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/06/2016

19

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7714:2007 (CODEX STAN 74-1981, Rev. 1-2006) về thực phẩm chế biến từ ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

bẩn 5.1. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Sản phẩm phải được chế biến theo thực hành sản xuất tốt (GMP), sao cho không còn lại các dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đã được sử dụng trong sản xuất, bảo quản hoặc xử lý nguyên liệu thô hoặc thành phần cấu thành thực phẩm, hoặc nếu không thể tránh khỏi vì lí do kỹ thuật, thì chúng phải được giảm

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

20

Tiêu chuẩn ngành 28TCN130:1998 về cơ sở chế biến thủy sản - điều kiện chung đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm do Bộ Thủy sản ban hành

khoẻ mỗi năm một lần, đảm bảo đủ tiêu chuẩn làm việc theo qui định của Bộ Y tế. Hồ sơ theo dõi sức khoẻ của từng công nhân, phải được bảo quản, lưu giữ đầy đủ tại cơ sở để có thể xuất trình kịp thời khi cơ quan kiểm tra yêu cầu. 3.13.1.3 Cán bộ quản lý sản xuất, công nhân tiếp xúc với sản phẩm phải được đào tạo và có giấy chứng nhận đã qua

Ban hành: 18/11/1998

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 18.216.219.75
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!