Tra cứu Thuật ngữ pháp lý

STTThuật ngữMô tảNguồn 
381 Quy ước bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng
Hết hiệu lực
là quy ước do cộng đồng dân cư thôn lập nhằm mục đích bảo vệ và phát triển rừng bằng việc kết hợp giữa truyền thống và tập tục của cộng đồng với chính sách của Nhà nước trong việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 106/2006/QĐ-BNN
382 Quy ước bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng dân cư thôn
Hết hiệu lực
là những quy tắc xử sự trong nội bộ cộng đồng, do cộng đồng xây dựng, “thỏa thuận đa số” và tự nguyện thực hiện, được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 70/2007/TT-BNN
383 Quỹ xã hội
Hết hiệu lực
Là quỹ được tổ chức, hoạt động với mục đích chính nhằm hỗ trợ và khuyến khích phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, khoa học và các mục đích phát triển cộng đồng, không vì mục đích lợi nhuận. 30/2012/NĐ-CP
384 Quỹ xã hội, quỹ từ thiện
Hết hiệu lực
là tổ chức phi chính phủ có tư cách pháp nhân do một hoặc nhiều cá nhân, tổ chức tự nguyện dành một khoản tài sản nhất định để thành lập hoặc thành lập thông qua hợp đồng, hiến tặng, di chúc, nhằm mục đích hỗ trợ văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo và các hoạt động vì lợi ích cộng đồng không vì mục đích lợi nhuận, quỹ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, công nhận Điều lệ. 148/2007/NĐ-CP
390 Quyền chi phối Là quyền của VINAPACO đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong số các quyền sau đây - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc của doanh nghiệp - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa VINAPACO và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 858/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
là quyền quyết định hoặc tác động của Hanosimex đến các công ty con, công ty liên kết về điều lệ hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, thị trường tiêu thụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại điều lệ của công ty con, công ty liên kết và quy định của pháp luật 04/2005/QĐ-BCN
390 Quyền chi phối là quyền quyết định của Việt Tiến (với tư cách là chủ sở hữu, cổ đông, bên góp vốn chi phối) tác động đến các Công ty con, Công ty liên kết về Điều lệ tổ chức hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức quản lý, thị trường, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác theo quy định tại Điều lệ của Công ty con, Công ty liên kết và quy định của pháp luật; là quyền có được do nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc vốn góp, cổ phần chi phối tại Công ty con hoặc thương hiệu, thị trường, bí quyết công nghệ 112/2004/QĐ-BCN
390 Quyền chi phối Là quyền của HANDICO (với tư cách là Công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối tại Công ty con hoặc nắm giữ bí quyết công nghệ, thương hiệu, thị trường của Công ty con) quyết định đối với Điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý, thị trường, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các quyết định quan trọng khác của Công ty con, theo quy định tại Điều lệ Công ty con, hoặc theo thỏa thuận giữa HANDICO với Công ty con và quy định của pháp luật 38/2007/QĐ-UBND
390 Quyền chi phối Là quyền quyết định của Công ty mẹ (với tư cách là đại diện chủ sở hữu, là cổ đông, thành viên góp vốn) tác động tới các Công ty con về điều lệ hoạt động, cán bộ quản lý điều hành, tổ chức quản lý, thị trường, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác, theo quy định tại điều lệ của Công ty con và quy định của pháp luật, có được do nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ hoặc sử dụng quyền biểu quyết của mình với tư cách là một cổ đông chi phối hoặc thành viên góp vốn chi phối, hoặc sử dụng quyền biểu quyết tại các cuộc họp Hội đồng Quản trị hoặc các cơ quan quản lý tương đương, hoặc sử dụng công nghệ, thương hiệu hoặc thị trường để tác động tới việc thông qua hoặc không thông qua các quyết định quan trọng của các Công ty trực thuộc, theo quy định tại Điều lệ của Công ty trực thuộc và các thoả thuận khác (nếu có) 15/2005/QĐ-UB
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền của VIETTEL đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) của doanh nghiệp - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa VIETTEL và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 466/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối Là quyền của Tập đoàn Sông Đà đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa Tập đoàn Sông Đà và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 344/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối Là quyền của Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 345/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền của Tập đoàn Dệt May Việt Nam đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây: - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp; - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp; - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp; - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp; - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa Tập đoàn Dệt May Việt Nam và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 340/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền của một doanh nghiệp đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây: a) Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp; b) Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp. c) Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp; d) Quyền sử dụng phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp; đ) Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp chi phối và doanh nghiệp chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 101/2009/NĐ-CP
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 180/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền của VIETNAM AIRLINES đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc của doanh nghiệp - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa VIETNAM AIRLINES và các doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 586/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền của VINALINES đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong số các quyền sau đây - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa VINALINES và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 476/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối Là quyền của Vinacafe đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây: - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp; - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp; - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp; - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp; - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa Vinacafe và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 475/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền của Đường sắt Việt Nam đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa Đường sắt Việt Nam với các doanh nghiệp khác 474/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối Là quyền quyết định hoặc tác động của Công ty mẹ đến các công ty con về nội dung Điều lệ tổ chức hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, thị trường tiêu thụ sản phẩm, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại Điều lệ tổ chức hoạt động của công ty con và quy định của pháp luật 91/2007/QĐ-TTg
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền của Bưu điện Việt Nam đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây: a) Quyền của Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp. b) Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp. c) Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc (Giám đốc) của doanh nghiệp. d) Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp. đ) Quyền quyết định về: chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, mục tiêu kinh doanh, thị trường, khách hàng, lựa chọn công nghệ. e) Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa Bưu điện Việt Nam và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối. 249/QĐ-BTTTT
390 Quyền chi phối là quyền quyết định hoặc tác động của Công ty mẹ đến các công ty con, công ty liên kết về điều lệ hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, thò trường tiêu thụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại điều lệ của công ty con, công ty liên kết và quy định của pháp luật. - Điều kiện để Công ty mẹ có quyền chi phối các công ty con là: Công ty mẹ với tư cách chủ sở hữu, cổ đông, thành viên góp vốn trên 50% vốn điều lệ của các công ty con, - Điều kiện để Công ty mẹ có quyền chi phối các công ty liên kết là công ty mẹ nắm quyền sở hữu: "thương hiệu sản phẩm", "bí quyết công nghệ", "thị trường tiêu thụ" của các công ty liên kết này và được ghi trong điều lệ của Công ty liên kết. 178/2004/QĐ-BCN
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền trực tiếp quyết định hoặc gián tiếp chi phối của Tổng công ty đối với các đơn vị trực thuộc, công ty liên kết về Điều lệ tổ chức và hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, thị trường, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư, chính sách tài chính và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại Điều lệ của Tổng công ty, công ty liên kết và quy định của pháp luật 501/QĐ-BGTVT
390 Quyền chi phối Là quyền quyết định hoặc tác động của công ty mẹ đến các công ty con, công ty liên kết về Điều lệ hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, thị trường tiêu thụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại Điều lệ của công ty con, công ty liên kết và quy định của pháp luật 42/2006/QĐ-BCN
390 Quyền chi phối
Hết hiệu lực
Là quyền của Tổng công ty (với tư cách là Công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối tại công ty con, hoặc nắm giữ bí quyết công nghệ, thương hiệu, thị trường của công ty con) quyết định đối với các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý, thị trường, chiến lược kinh doanh định hướng đầu tư và các quyết định quan trọng khác của công ty con, theo quy định tại Điều lệ của công ty con, hoặc theo thoả thuận giữa Tổng công ty với công ty con và quy định của pháp luật 3588/QĐ-UBND
391 Quyền chi phối của Công ty Là quyền của Công ty (với tư cách là Công ty nắm giữ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối tại Công ty con, hoặc nắm giữ bí quyết công nghệ, thương hiệu, thị trường của Công ty con) quyết định đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý, thị trường, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các quyết định quan trọng khác của Công ty con, Công ty bị chi phối theo điều lệ của Công ty con, Công ty bị chi phối đó hoặc theo thoả thuận giữa Công ty với Công ty con, Công ty bị chi phối đó 61/2006/QĐ-UB
392 Quyền chi phối của Công ty mẹ IPC đối với doanh nghiệp trong hệ thống thành viên Là quyền quyết định của Công ty (với tư cách là cổ đông, bên góp vốn) đối với doanh nghiệp thành viên về việc thông qua hoặc không thông qua các vấn đề nhân sự chủ chốt, tổ chức quản lý, thị trường, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác của doanh nghiệp này 5020/QĐ-UB
393 Quyền chi phối của EVN
Hết hiệu lực
là quyền của EVN đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây: a) Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp; b) Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp; c) Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp; d) Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp; đ) Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa EVN và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối. 205/2013/NĐ-CP
394 Quyền chi phối của Tập đoàn
Hết hiệu lực
Là quyền của Công ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam (với tư cách là công ty nắm giữ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối tại công ty con hoặc nắm giữ bí quyết công nghệ, thương hiệu, thị trường của công ty con) quyết định đối với Điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý, thị trường, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các quyết định quan trọng khác của công ty con, công ty bị chi phối theo Điều lệ của công ty con, công ty bị chi phối đó hoặc theo thỏa thuận giữa Công ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam với công ty con, công ty bị chi phối đó 158/2006/QĐ-TTg
395 Quyền chi phối của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam
Hết hiệu lực
Là quyền quyết định đối với việc thông qua, sửa đổi Điều lệ tổ chức và hoạt động hoặc nhân sự, bổ nhiệm các chức danh quản lý chủ chốt hoặc đối với công tác tổ chức quản lý, thị trường, dịch vụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư, định hướng lựa chọn công nghệ và những vấn đề quan trọng khác của công ty con 469/QĐ-TTg
395 Quyền chi phối của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam
Hết hiệu lực
Là quyền quyết định đối với việc thông qua, sửa đổi Điều lệ tổ chức và hoạt động hoặc nhân sự, bổ nhiệm các chức danh quản lý chủ chốt hoặc đối với công tác tổ chức quản lý, thị trường, dịch vụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư, định hướng lựa chọn công nghệ và những vấn đề quan trọng khác của công ty con 131/2008/QĐ-TTg
396 Quyền chi phối của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Hết hiệu lực
Là quyền của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam quyết định đối với điều lệ hoạt động hoặc nhân sự các chức danh quản lý chủ chốt hoặc một trong những công tác: tổ chức quản lý, thị trường, dịch vụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư, định hướng lựa chọn công nghệ và các quyết định quan trọng khác của công ty con, công ty bị chi phối theo Điều lệ của công ty hoặc theo thoả thuận giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam với công ty đó 36/2007/QĐ-TTg
397 Quyền chi phối của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Hết hiệu lực
Là quyền quyết định đối với việc thông qua, sửa đổi Điều lệ tổ chức và hoạt động hoặc nhân sự các chức danh quản lý chủ chốt hoặc đối với một trong những công tác tổ chức quản lý, thị trường, dịch vụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư, định hướng lựa chọn công nghệ và những vấn đề quan trọng khác của công ty con 163/2007/QĐ-TTg
397 Quyền chi phối của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Hết hiệu lực
Là quyền của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây a) Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp b) Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp c) Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc của doanh nghiệp d) Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp đ) Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa Tập đoàn Điện lực Việt Nam và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào Điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 857/QĐ-TTg
398 Quyền chi phối của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam
Hết hiệu lực
Là quyền của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đối với một doanh nghiệp khác, bao gồm ít nhất một trong các quyền sau đây: - Quyền của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp. - Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp. - Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc của doanh nghiệp. - Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung điều lệ của doanh nghiệp. - Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp chi phối và doanh nghiệp bị chi phối và được ghi vào điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối 587/QĐ-TTg
399 Quyền chi phối của TKV
Hết hiệu lực
là quyền của TKV (với tư cách là Công ty mẹ nắm giữ cổ phần hoặc vốn góp chi phối hoặc nắm giữ quyền khai thác tài nguyên khoáng sản được Nhà nước cấp giấy phép khai thác, hoặc nắm giữ bí quyết công nghệ, thương hiệu, thị trường của công ty con) quyết định đối với Điều lệ hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức quản lý, thị trường, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các quyết định quan trọng khác của công ty con theo Điều lệ của công ty con hoặc theo thỏa thuận giữa TKV với công ty con đó 212/2013/NĐ-CP
400 Quyền chi phối của Tổng công ty Là quyền quyết định hoặc tác động của Tổng công ty đến các công ty con, công ty bị chi phối về Điều lệ hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, thị trường tiêu thụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại Điều lệ của công ty con, công ty bị chi phối và quy định của pháp luật 279/2006/QĐ-TTg
400 Quyền chi phối của Tổng công ty Là quyền quyết định hoặc tác động của Tổng công ty đến các công ty con, công ty bị chi phối về điều lệ hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, bí quyết công nghệ, thương hiệu, thị trường tiêu thụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại điều lệ của công ty con, công ty bị chi phối hoặc theo thoả thuận giữa Tổng công ty với công ty con, công ty bị chi phối đó 119/2006/QĐ-TTg
400 Quyền chi phối của Tổng công ty Là quyền quyết định hoặc tác động của Tổng công ty đến các công ty con về điều lệ hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, thị trường tiêu thụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại Điều lệ của công ty con và quy định của pháp luật có liên quan 530/QĐ-BNN-ĐMDN
400 Quyền chi phối của Tổng công ty
Hết hiệu lực
Là quyền của Tổng công ty quyết định đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý, thị trường chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các quyết định quan trọng khác của đơn vị thành viên theo điều lệ của đơn vị đó hoặc theo thỏa thuận giữa Tổng công ty với đơn vị thành viên 03/2005/TT-BKH
400 Quyền chi phối của Tổng công ty Là quyền của Tổng công ty (với tư cách là Công ty Mẹ nắm giữ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối tại công ty con, hoặc nắm giữ bí quyết công nghệ, thương hiệu, thị trường của công ty con) quyết định đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các quyết định có tầm chi phối của công ty con 23/2006/QĐ-BTS

« Trước7891011121314151617181920212223242526Tiếp »

Đăng nhập


DMCA.com Protection Status
IP: 3.15.17.60
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!