Bộ phận kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng có những nhiệm vụ gì?
Theo Điều 18 Thông tư 44/2011/TT-NHNN, được sửa đổi bởi điểm b khoản 3 Điều 73 Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về nhiệm vụ của Bộ phận kiểm toán nội bộ như sau:
Nhiệm vụ của Bộ phận kiểm toán nội bộ
1. Xây dựng quy trình nghiệp vụ kiểm toán nội bộ tại tổ chức tín dụng trình
Điều 7 Thông tư 44/2011/TT-NHNN, được sửa đổi bởi điểm b khoản 3 Điều 73 Thông tư 13/2018/TT-NHNN về đánh giá độc lập về hệ thống kiểm soát nội bộ như sau:
Đánh giá độc lập về hệ thống kiểm soát nội bộ
1. Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng phải được đánh giá độc lập theo quy định tại khoản 3 Điều 40 Luật Các tổ chức tín
Chức năng cơ bản của kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng là gì?
Căn cứ Điều 8 Thông tư 44/2011/TT-NHNN, được sửa đổi bởi điểm b khoản 3 Điều 73 Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về mục tiêu và chức năng cơ bản của kiểm toán nội bộ như sau:
Mục tiêu và chức năng cơ bản của kiểm toán nội bộ
1. Hoạt động vì sự an toàn, hiệu quả của tổ chức tín
cáo hành vi rửa tiền nhằm tài trợ khủng bố như thế nào?
Theo quy định tại Điều 8 Thông tư 35/2013/TT-NHNN (Được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Thông tư 20/2019/TT-NHNN và khoản 7 Điều 1 Thông tư 20/2019/TT-NHNN) có hướng dẫn báo cáo hành vi rửa tiền nhằm tài trợ khủng bố như sau:
Khi phát hiện hoặc có căn cứ cho rằng tổ chức, cá nhân trong danh sách
, doanh nghiệp thực hiện giao dịch mua bán vàng miếng với Ngân hàng Nhà nước?
Tại Điều 4 Thông tư 06/2013/TT-NHNN có nêu:
Người đại diện giao dịch của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp
1. Người đại diện giao dịch của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp là người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp hoặc người đại diện theo ủy quyền.
2
Một doanh nghiệp được phép đăng ký tối đa bao nhiêu người đại diện giao dịch mua bán vàng miếng với Ngân hàng Nhà nước?
Căn cứ tại Điều 4 Thông tư 06/2013/TT-NHNN quy định về người đại diện giao dịch của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp:
Người đại diện giao dịch của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp
1. Người đại diện giao dịch của tổ chức tín dụng
Thông tư 08/2024/TT-NHNN quy định về đối với Thành viên chủ trì bù trừ điện tử, để sử dụng dịch vụ quyết toán ròng, Thành viên chủ trì bù trừ điện tử đáp ứng các yêu cầu sau:
(1) Thành viên tham gia quyết toán phải là thành viên Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng Quốc gia (Hệ thống TTLNH Quốc gia);
(2) Có văn bản thỏa thuận trước gửi Ngân
nghiệp vụ hoàn trả thư tín dụng được quy định tại Điều 41 Thông tư 21/2024/TT-NHNN như sau:
Thời hạn cấp tín dụng trong nghiệp vụ hoàn trả thư tín dụng
1. Trường hợp hoàn trả thư tín dụng theo hình thức thỏa thuận với khách hàng thanh toán bằng nguồn tiền của ngân hàng hoàn trả, thời hạn cấp tín dụng trong nghiệp vụ hoàn trả thư tín dụng là khoảng
Ngân hàng có quyền từ chối yêu cầu cấp tín dụng, cung ứng các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến thư tín dụng không?
Quyền tự chủ của ngân hàng được quy định tại Điều 4 Thông tư 21/2024/TT-NHNN như sau:
Quyền tự chủ của ngân hàng
1. Ngân hàng có quyền tự chủ trong thực hiện nghiệp vụ thư tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan
Tổ chức có được sử dụng thẻ trả trước định danh không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 15 Thông tư 18/2024/TT-NHNN về đối tượng được sử dụng thẻ như sau:
Đối tượng được sử dụng thẻ
1. Đối với chủ thẻ chính là cá nhân:
a) Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật được sử dụng thẻ ghi nợ
hàng có được cho vay đáo hạn không?
Theo Điều 8 Thông tư 39/2016/TT-NHNN được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 06/2023/TT-NHNN như sau:
Những nhu cầu vốn không được cho vay
Tổ chức tín dụng không được cho vay đối với các nhu cầu vốn:
1. Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật
.
Danh sách ngân hàng thương mại có đủ năng lực thực hiện bảo lãnh trong kinh doanh bất động sản hình thành trong tương lai do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trong từng thời kỳ trên Cổng thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Thông tư 11/2022/TT-NHNN thì Ngân hàng thương mại có đủ năng lực thực hiện bảo lãnh
vốn đối với tổ chức tín dụng trên cơ sở trái phiếu đặc biệt gồm những giấy tờ gì?
Căn cứ vào Điều 10 Thông tư 15/2022/TT-NHNN quy định như sau:
Hồ sơ đề nghị vay tái cấp vốn, gia hạn vay tái cấp vốn
1. Hồ sơ đề nghị vay tái cấp vốn gồm:
a) Giấy đề nghị vay tái cấp vốn theo Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bảng kê trái phiếu đặc
tại khoản 7 Điều 5 Thông tư 09/2015/TT-NHNN (được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Thông tư 18/2022/TT-NHNN) quy định về những trường hợp nào tổ chức tín dụng được bán nợ cho công ty con theo quy định mới nhất như sau:
Nguyên tắc thực hiện mua, bán nợ
...
7. Tổ chức tín dụng không được bán nợ cho công ty con của chính tổ chức tín dụng đó, trừ các trường
mở tài khoản ngoại tệ để đáp ứng các điều kiện thành lập và hoạt động của văn phòng đại diện theo quy định pháp luật nước sở tại của doanh nghiệp trong nước được quy định tại Điều 8 Thông tư 20/2015/TT-NHNN; cụ thể như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Theo quy định tại Điều 11 Thông tư 20/2015/TT-NHNN quy định về hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép để đáp ứng
Quy định thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai?
Hợp đồng bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định tại khoản 13 Thông tư 11/2022/TT-NHNN là thỏa thuận cấp bảo lãnh giữa ngân hàng thương mại với chủ đầu tư và các bên liên quan khạc (nếu có) về việc ngân hàng thương mại chấp thuận bảo lãnh cho chủ
được bảo lãnh của tổ chức tín dụng.
Tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định pháp luật như thế nào? (Hình từ Internet)
Nhà ở hình thành trong tương lai đang bị tạm đình chỉ bảo lãnh thì có được ngân hàng thương mại khác cấp bảo lãnh không?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 13 Thông tư 11/2022/TT-NHNN về
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước phải đáp ứng các điều kiện nào?
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại Điều 8 Thông tư 01/2012/TT-NHNN như sau:
Điều kiện thực hiện nghiệp vụ
.
Trong đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 12/2022/TT-NHNN:
Khoản vay nước ngoài là cụm từ dùng chung để chi khoản vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh (sau đây gọi là khoản vay tự vay, tự trả) và khoản vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh dưới mọi hình thức vay nước ngoài thông qua hợp đồng vay, hợp đồng nhập khẩu hàng hóa trả chậm
quy định tại Điều 5 Thông tư 21/2024/TT-NHNN, cụ thể như sau:
(1) Hoạt động nghiệp vụ thư tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng được thực hiện theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.
Khi thực hiện nghiệp vụ thư tín dụng, ngân hàng phải tuân thủ các nội dung quy định tại Thông tư này, các quy định của pháp luật có liên quan về cấp tín