đây không được làm người chứng kiến:
a) Người thân thích của người bị buộc tội, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức đúng sự việc;
c) Người dưới 18 tuổi;
d) Có lý do khác cho thấy người đó không khách quan.”
Theo đó, những người sau đây là người không được làm
) Kiểm tra sự có mặt của những người được Tòa án triệu tập; nếu có người vắng mặt thì phải nêu lý do;
b) Phổ biến nội quy phiên tòa;
c) Báo cáo Hội đồng xét xử danh sách những người được triệu tập đến phiên tòa và những người vắng mặt;
d) Ghi biên bản phiên tòa;
đ) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự phân công của
thời hạn giám định cụ thể như sau:
“Điều 208. Thời hạn giám định
1. Thời hạn giám định đối với trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định:
a) Không quá 03 tháng đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 206 của Bộ luật này;
b) Không quá 01 tháng đối với trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 6 Điều 206 của Bộ luật này;
c) Không quá 09 ngày
, người dịch thuật, người định giá tài sản trong vụ án đó;
c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó."
Như vậy, theo quy định nêu trên, nếu người giám định đồng thời là người đại diện của bị hại thì họ phải từ chối tham gia tố tụng hoặc sẽ bị thay đổi. Do đó, người đại diện của bị hại sẽ không được làm người giám định trong vụ án đó.
;
c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó.”
Theo đó, khi thuộc một trong các trường hợp sau đây thì người định giá tài sản phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi:
- Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
- Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng
đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
b) Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản trong vụ án đó;
c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó.”
Theo đó, khi thuộc một trong các
thanh;
b) Người được yêu cầu nhận biết giọng nói;
c) Người được đưa ra để nhận biết giọng nói, trừ trường hợp việc nhận biết giọng nói được thực hiện qua phương tiện ghi âm;
d) Người chứng kiến.”
Như vậy, những người sau đây là người phải tham gia vào việc nhận biết giọng nói:
- Giám định viên về âm thanh;
- Người được yêu cầu nhận biết giọng nói
) Tên tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản;
b) Loại khoáng sản, địa điểm, diện tích khu vực thăm dò khoáng sản;
c) Phương pháp, khối lượng thăm dò;
d) Thời hạn thăm dò khoáng sản;
đ) Nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ khác có liên quan.
Như vậy, Giấy phép thăm dò khoáng sản phải có các nội dung chính sau đây:
- Tên tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản
dò khoáng sản đã thực hiện các nghĩa vụ quy định tại các điểm b, c, d, đ và điểm e khoản 2 Điều 42 Luật Khoáng sản 2010.
Như vậy, để có thể được gia hạn Giấy phép thăm dò khoáng sản công ty bạn phải nộp đủ hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép thăm dò khoáng sản cho cơ quan tiếp nhận hồ sơ khi Giấy phép thăm dò khoáng sản còn hiệu lực ít nhất là 45 ngày
khoáng sản đã được chấp thuận;
- Đến thời điểm đề nghị gia hạn, tổ chức, cá nhân được cấp phép thăm dò khoáng sản đã thực hiện các nghĩa vụ quy định tại các điểm b, c, d, đ và điểm e khoản 2 Điều 42 Luật Khoáng sản 2010.
Như vậy, nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định trên đây thì công ty bạn có thể được gia hạn Giấy phép thăm dò khoáng sản.
Giấy phép
theo Đề án thăm dò khoáng sản và Giấy phép thăm dò khoáng sản đã cấp hoặc có sự thay đổi về cấu trúc địa chất; phương pháp thăm dò so với đề án thăm dò khoáng sản đã được chấp thuận;
- Đến thời điểm đề nghị gia hạn, tổ chức, cá nhân được cấp phép thăm dò khoáng sản đã thực hiện các nghĩa vụ quy định tại các điểm b, c, d, đ và điểm e khoản 2 Điều 42
cấp, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này;
c) Từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với trường hợp giấy phép thăm dò khoáng sản do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp."
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 5 Nghị định 36/2020/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 2 Nghị định 04/2022/NĐ-CP) thì mức phạt tiền quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân
minh việc tổ chức, cá nhân chuyển nhượng đã hoàn thành nghĩa vụ quy định tại các điểm b, c, d và e khoản 2 Điều 42; khoản 3 Điều 43 Luật khoáng sản;"
Như vậy, hồ sơ chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản phải bao gồm các nội dung quy định trên đây.
Nếu đề nghị chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản không được cơ quan nhà nước chấp thuận thì tổ chức
, phục hồi môi trường đến thời điểm đóng cửa mỏ;
- Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu: Giấy phép khai thác khoáng sản; phương án cải tạo, phục hồi môi trường, kèm theo quyết định phê duyệt; các văn bản chứng minh đã thực hiện nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, đ, e và điểm g khoản 2 Điều 55 Luật
như sau:
“3. Người giám định có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Giữ bí mật điều tra mà mình biết được khi thực hiện giám định;
c) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật giám định tư pháp.”
Như vậy, người giám định có những nghĩa vụ sau đây:
- Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có
các trường hợp quy định tại các điểm a, b và điểm c khoản 1 Điều 8 Luật Phá sản 2014 và doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Có từ trên 300 (ba trăm) lao động trở lên hoặc có vốn điều lệ từ trên 100.000.000.000 (một trăm tỷ đồng) trở lên;
+ Là tổ chức tín dụng; doanh nghiệp, hợp tác xã
doanh nhiều hơn một hộ kinh doanh;
b) Không được quyền thành lập hộ kinh doanh nhưng vẫn thành lập hộ kinh doanh;
c) Không đăng ký thành lập hộ kinh doanh trong những trường hợp phải đăng ký theo quy định;
d) Không đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trong thời hạn 10 ngày kể từ
hạn giám định
1. Thời hạn giám định đối với trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định:
a) Không quá 03 tháng đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 206 của Bộ luật này;
b) Không quá 01 tháng đối với trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 6 Điều 206 của Bộ luật này;
c) Không quá 09 ngày đối với trường hợp quy định tại các khoản 2, 4 và
;
b) Chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật.
Chưa có đủ điều kiện khởi kiện là trường hợp pháp luật có quy định về các điều kiện khởi kiện nhưng người khởi kiện đã khởi kiện đến Tòa án khi còn thiếu một trong các điều kiện đó;
c) Sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc quyết
luật;
c) Không kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người bị nạn; không khai báo hoặc điều tra tai nạn khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động thuê lại theo quy định của pháp luật;
d) Phân biệt đối xử về điều kiện lao động đối với người lao động thuê lại so với người lao động của mình."
Lưu ý