Cho tôi hỏi lệnh bắt bị can để tạm giam phải ghi rõ những thông tin gì vậy? Người thi hành lệnh này có trách nhiệm gì khi bắt tạm giam bị can? Có cần phải giải thích lệnh bắt tạm giam này cho bị can không? - Anh Quốc Hùng (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi người bị tạm giam tại cơ sở giam giữ được chuyển giao trong những trườnghợp nào? Việc chuyển giao người bị tạm giam từ cơ sở giam giữ của Bộ Công an sang cơ sở của Bộ Quốc phòng sẽ do ai quyết định? Câu hỏi của anh Tuấn từ Hà Nội.
Cho tôi hỏi, trong trường hợp bị cáo là người câm và không biết sử dụng ngôn ngữ ký hiệu thì mẹ bị cáo có thể làm người phiên dịch tại phiên tòa hay không? - Anh Thái (Vĩnh Phúc)
Cho tôi hỏi Người bị buộc tội có được quyền từ chối luật sư bào chữa hay không? Những trường hợp nào phải chỉ định người bào chữa mặc dù người bị buộc tội không yêu cầu? Người bào chữa được chỉ định có quyền từ chối bào chữa cho người bị buộc tội hay không? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Cháu nội tôi đang chấp hành án phạt tù tại trại giam, tôi có nguyện vọng muốn đến thăm cháu và vì gia đình tôi là người công giáo nên muốn tặng cho cháu một quyển kinh thánh, tôi muốn biết ở trong tù thì phạm nhân có được đọc kinh thánh hay không? Tôi xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi trong thời gian bị tạm giam ở cơ sở giam giữ mà phát hiện những hành vi trái pháp luật hoặc quyền và lợi ích của bản thân bị xâm phạm thì người bị tạm giam có quyền khiếu nại hay không? Cơ quan nào sẽ có thẩm quyền giải quyết khiếu nại? Câu hỏi của anh Luân từ Đồng Nai.
Phạm nhân có được sử dụng tiền tại nơi chấp hành án không? Tiền của phạm nhân do ai quản lý? Trường hợp phạm nhân chết thì số tiền lưu ký xử lý như thế nào? - Câu hỏi của anh Quốc Bình đến từ Đồng Nai
Cho tôi hỏi Người bào chữa của người bị bắt do ai lựa chọn? Người bị bắt từ chối người bào chữa do người thân thích của họ nhờ thì Điều tra viên phải xử lý như thế nào? Câu hỏi của chị T.N.M.A từ Long Xuyên.
Tam tai là gì? Tuổi nào gặp hạn tam tai năm nay? Cúng sao giải hạn tam tai có phải là hành vi của mê tín dị đoan không? Hành vi mê tín dị đoan sẽ bị xử lý như thế nào? Có truy cứu trách nhiệm hình sự đối với mê tín dị đoan theo quy định không?
Tôi có thắc mắc là có phải mọi trường hợp từ chối người bào chữa đều cần sự đồng ý của người bị buộc tội hay không và người bào chữa tham gia tố tụng sau khi kết thúc điều tra đối với các tội danh nào? câu hỏi của chị Hân (Hòa Bình).
Người bị tạm giam khi bị ốm đau sẽ được khám và điều trị ở đâu? Nếu người bị tạm giam mắc bệnh nặng thì chi phí khám bệnh sẽ do ai chi trả? Người bị tạm giam bị bệnh thì có được nhận thuốc bổ từ người thân gửi vào không?
Tôi muốn biết các tài liệu về sức khỏe và quá trình chữa bệnh của phạm nhân trong trại giam có được lưu giữ lại hay không? Trường hợp bị bệnh thì phạm nhân có được giam giữ riêng với những phạm nhân còn lại hay không? Nếu có, những phạm nhân này có thể nhận chế độ chăm sóc y tế như thế nào?
Cho hỏi khi có quyết định điều chuyển người bị tạm giam giữa các cơ sở giam giữ thì Thủ trưởng cơ sở giam giữ nơi chuyển đi sẽ thực hiện công việc gì? Căn cứ pháp lý như thế nào? - câu hỏi của Phương Nam (TPHCM).
Chế độ học văn hóa đối với phạm nhân là người dưới 18 tuổi được quy định như thế nào? Phạm nhân là người dưới 18 tuổi được gặp thân nhân bao nhiêu lần một tháng? - Câu hỏi của anh Phan Anh đến từ Khánh Hòa
Có được giữ người khẩn cấp khi có xác nhận của người chính mắt nhìn thấy hành vi phạm tội có mặt tại nơi xảy ra tội phạm không? - Chị Huyền (Đắk Lắk ).
Cho tôi hỏi Học sinh phải nghiêm chỉnh chấp hành tốt những quy định nào của Nội quy trường giáo dưỡng? Học sinh trường giáo dưỡng có được tiếp xúc với cá nhân ngoài trường không? Cá nhân khi đến thăm gặp có được tặng cho học sinh trường giáo dưỡng tiền bạc không? - câu hỏi của anh Minh (TP. HCM)
Trường hợp phạm nhân bỏ trốn thì phải giải quyết như thế nào? Tôi là giám thị trại giam. Trong trại của tôi có một phạm nhân cải tạo rất tốt. Nhưng một lần vì quá nhớ vợ con nên đã bỏ trốn khỏi trại giam để về nhà thăm gia đình. Ngay sau đó thì phạm nhân này đã bị bắt giữ lại. Với trường hợp này tôi muốn hỏi về quy định giải quyết trường hợp phạm
Vừa là người phiên dịch, vừa là người bào chữa có được không? Tôi có thắc mắc liên quan đến người phiên dịch, người bào chữa trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết trong cùng một vụ án hình sự thì một người có được vừa là người phiên dịch vừa là người bào chữa hay không?