, không kể người sở hữu là ai, được dùng vào mục đích của cơ quan đại diện, kể cả nhà ở của người đứng đầu cơ quan đại diện.
Và căn cứ theo Điều 22 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Trụ sở của cơ quan đại diện là bất khả xâm phạm. Chính quyền Nước tiếp nhận không được vào nơi đó nếu không có sự
Nam có các quyền cơ bản như sau:
- Quyền được sống
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được bảo vệ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
- Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, được bảo vệ danh dự, uy tín
- Quyền có nơi ở hợp pháp, bất khả xâm phạm về nơi ở
- Quyền tự do đi lại, cư trú
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Quyền tự do ngôn luận
thứ ba phải dành quyền bất khả xâm phạm và sự bảo vệ - như Nước tiếp nhận phải dành theo Công ước này - cho giao thông viên lãnh sự đã được cấp thị thực - nếu cần có thị thực - và túi lãnh sự.
4. Những nghĩa vụ của các Nước thứ ba quy định ở các khoản 1, 2 và 3 Điều này cũng áp dụng đối với những người lần lượt nói đến trong các khoản đó, đối với
, trong đó bao gồm cả Việt Nam. Những ngôn từ “xấu” này sẽ ảnh hưởng lớn tới cảm xúc, tinh thần của người nghe, khiến họ khó chịu, bực tức và tổn thương sâu sắc.
Theo Điều 20 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức
Chủ trọ có quyền tự ý vào phòng trọ của người cho thuê trọ không?
Căn cứ Điều 22 Hiến pháp 2013 quy định:
Điều 22.
1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Theo đó, việc tự ý vào
là bất khả xâm phạm. "Thư tín về việc công" được hiểu là mọi thư tín có liên quan đến cơ quan đại diện và các chức năng của cơ quan đại diện.
3. Túi ngoại giao không thể bị mở hoặc bị giữ lại.
4. Những kiện tạo thành túi ngoại giao phải mang các dấu hiệu bên ngoài dễ thấy, chỉ rõ tính chất của các kiện này và chỉ được chứa dựng những tài liệu
Có được quyền công khai nhật ký của người chết không?
Theo Điều 38 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình như sau:
Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
1. Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ.
2. Việc thu thập
Do lũ lụt vừa rồi không thể cung cấp gạo cho công ty A, nên muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng với công ty A. Hỏi, việc đơn phương của có vi phạm pháp luật không và có phải chịu trách nhiệm gì hay không?
. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật (Điều 19);
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kì hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Cá nhân đặt camera quay lén người khác và sử dụng hình ảnh đó mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến nội dung khiêu dâm, đồi trụy thì đi tù đúng không? Cá nhân đặt camera quay lén người khác mà không có sự cho phép là xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân đúng không?
Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất khả kháng thì người vi phạm có bị xử lý không? Việc bồi thường thiệt hại trong xử lý vi phạm hành chính được quy định thế nào? Câu hỏi của chị Uyên (Hà Nội).
Các Nghị định, luật hình sự liên quan đến hành vi đăng hình ảnh lên mạng xã hội để bôi nhọ một người, có xúc phạm danh dự, nhân phẩm người đó bằng lời nói (Như là đăng lên Facebook, Zalo,..) thì hành vi này sẽ bị xử phạt vi phạm chính như thế nào? Phải bồi thường thiệt hại những gì? Và người có hành vi trên có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay
, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.(Điều 18);
- Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật (Điều 19);
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo
Điều 38 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Trừ phi được Nước tiếp nhận cho hưởng thêm các quyền ưu đãi và miễn trừ, viên chức ngoại giao có quốc tịch Nước tiếp nhận hoặc có nơi cư trú thường xuyên ở Nước này chỉ được hưởng quyền miễn trừ xét xử và quyền bất khả xâm phạm đối với những hành vi
Danh dự, nhân phẩm của cá nhân được pháp luật bảo vệ như thế nào? Người tung tin đồn thất thiệt về người khác phải có trách nhiệm bồi thường như thế nào theo quy định của pháp luật? Người tung tin đồn thất thiệt về người khác có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Có thể kiện người tung tin đồn thất thiệt về mình không?
Căn cứ theo Điều 34 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
1. Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ.
2. Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy
Cây xăng nghỉ bán có là điều kiện bất khả kháng theo hợp đồng? Có bắt buộc phải soạn thảo điều khoản sự kiện bất khả kháng trong hợp đồng? Câu hỏi của anh Quốc đến từ Bình Định.
Cho tôi hỏi đưa thông tin cá nhân của người khác trên mạng xã hội có bị xử phạt vi phạm hành chính hay không? Người đưa thông tin cá nhân của người khác trên mạng xã hội nhằm mục đích xúc phạm danh dự có bị phạt tù? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
mạng trái luật (Điều 19);
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kì hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án nhân dân, quyết định
Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam
+ Quy định về Quốc kỳ, Quốc, Quốc ca, ngày Quốc và Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Điều 14 - Điều 49
+ Quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
+ Quyền bất khả xâm phạm về