điện phân chất thải nhôm và kim loại vụn;
- Sản xuất hợp kim nhôm;
- Sơ chế nhôm;
- Sản xuất chì, kẽm, thiếc từ quặng;
- Sản xuất chì, kẽm, thiếc từ tinh chế điện phân chất thải chì, kẽm, thiếc và kim loại vụn;
- Sản xuất hợp kim chì, kẽm và thiếc;
- Sơ chế chì, kẽm và thiếc;
- Sản xuất đồng từ quặng;
- Sản xuất đồng từ tinh chế điện phân chất
nhóm I:
+ Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn; dự án thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại; dự án có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất;
+ Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất
thủy sản theo quy định của pháp luật;
(2) Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với đối tượng và hình thức nuôi, cụ thể như sau:
- Điều kiện về ao đầm như sau:
+ Bờ ao (đầm/hầm), bể làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho thủy sản nuôi, không rò rỉ nước; nơi chứa rác thải phải riêng biệt với nơi chứa, nơi
lý và giảm thiểu chất thải nhựa; Đề án “Tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam” tại Quyết định 1316/QĐ-TTg năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ...
- Xây dựng ban hành quy định, cơ chế, chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường, doanh nghiệp tái chế. Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao công nghệ
Theo tôi được biết, xi-măng. gạch, đá... dùng trong công trình xây dựng được gọi là vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, tôi thắc mắc không biết là những thiết bị điện cũng dùng trong chính công trình xây dựng đó có được xem là vật liệu xây dựng luôn hay không? Những vật liệu xây dựng được sử dụng phải đảm bảo yêu cầu như thế nào? Chất thải tạo ra từ
xuất, chế biến chất phóng xạ;
- Lưu giữ, sử dụng chất phóng xạ;
- Thăm dò, khai thác, chế biến quặng phóng xạ;
- Làm giàu urani; chế tạo nhiên liệu hạt nhân;
- Xử lý, lưu giữ, chôn cất chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng;
- Xây dựng, thay đổi quy mô và phạm vi hoạt động, chấm dứt hoạt động của
lên.
- Tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường. Từ 500 tấn/ngày trở lên.
- Tái chế, xử lý chất thải nguy hại; phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng; sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
- Mạ có công đoạn làm sạch bề mặt kim loại bằng hóa chất. Từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên.
- Sản xuất pin, ắc
học; hóa chất bảo vệ thực vật; sản xuất vải sợi, dệt may (có công đoạn nhuộm, giặt mài hoặc nấu sợi); sản xuất da (có thuộc da); khai thác dầu khí, khí đốt tự nhiên; lọc hóa dầu, nhiệt điện than...
Mức 2: Gồm các cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường; chất thải rắn nguy hại; phá dỡ tàu biển cũ; sử dụng
Xin hỏi, khi có cảnh báo của cơ quan kiểm dịch y tế quốc tế tại cảng hàng không, sân bay về dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, người khai thác cảng hàng không cần làm gì trước khi xử lý? Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyên ngành hàng không có trách nhiệm như thế nào trong việc kiểm soát nước thải tại cảng hàng không, sân bay? Câu hỏi của chị Nga ở
Những hành vi bị cấm trong Luật Tài nguyên nước?
Hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Tài nguyên nước
Theo Điều 9 Luật Tài nguyên nước 2012 quy định các hành vi bị nghiêm cấm như sau:
- Đổ chất thải, rác thải, đổ hoặc làm rò rỉ các chất độc hại vào nguồn nước và các hành vi khác gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước.
- Xả nước thải, đưa
mục đích gian lận thương mại.
- Thông đồng, gian dối trong thử nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định, công bố chất lượng, chứng nhận sự phù hợp trong lĩnh vực chăn nuôi.
- Xả thải chất thải chăn nuôi chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu vào nơi tiếp nhận chất thải theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Gian dối trong kê khai hoạt động
, selenium, kẽm, uranium)
2,0
-
Chất thải công nghiệp có chứa polychlorinated biphenyls
2,0
-
Các hợp chất độc gốc carbon, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu
2,0
2
Chất gây ô nhiễm hoặc yếu tố gây ô nhiễm dinh dưỡng
1,7
-
NH4+, NO3-, NO2-, tổng P, pH, chlorophyll, độ dẫn điện và độ đục
1,7
3
Chất hoặc yếu tố
thải trên vỉa hè, lòng đường hoặc vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc hệ thống thoát nước mặt; đổ nước thải không đúng quy định trên vỉa hè, lòng đường phố; thải bỏ chất thải nhựa phát sinh từ sinh hoạt vào ao hồ, kênh rạch, sông, suối, biển.
Như vậy, đối với hành vi vứt, thải, bỏ rác thải trên vỉa hè, lòng đường hoặc vào hệ thống thoát nước
rừng và đất lâm nghiệp, đặc biệt là diện tích rừng tự nhiên hiện có để giảm phát thải, tăng lượng hấp thụ các-bon rừng; trồng rừng, phát triển rừng, phục hồi rừng và các hệ sinh thái tự nhiên của rừng phòng hộ và rừng đặc dụng; khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên, xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng; nâng cao chất lượng và trữ lượng các-bon rừng.
Bảo
xử lý chất thải nguy hại, đồng thời thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường 2020, cơ quan cấp phép thành lập hội đồng thẩm định cấp giấy phép môi trường, không tổ chức kiểm tra thực tế;
+ Đối với dự án đầu tư đã có quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và không thuộc trường
Cá nhân phải có bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu khi nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất cho cơ sở sản xuất của mình đúng không? Bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu có hệ thống thu gom và xử lý nước thải không?
tích; bùn; chất thải rắn; nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
Đối với mỗi nền mẫu môi trường (trừ mẫu khí thải) mà tổ chức đề nghị chứng nhận, tổ chức phải có năng lực thực hiện cả hoạt động quan trắc hiện trường và hoạt động phân tích môi trường.
Năng lực phân tích môi trường
trách nhiệm về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan chuyên môn các cấp.
Theo đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây:
- Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ứng phó sự cố chất thải; hướng dẫn kỹ thuật về phòng ngừa, ứng phó sự cố chất thải;
- Tham gia tổ chức ứng phó sự cố môi trường
ro về môi trường, biển và hải đảo, biến động của sinh vật, di sản thiên nhiên, hệ sinh thái, đa dạng sinh học; giám sát môi trường, kiểm soát các nguồn ô nhiễm môi trường;
c) Xử lý chất thải, tái chế, tuần hoàn chất thải; phát triển năng lượng tái tạo; dự báo, xử lý, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường, sự cố chất thải, sự cố tràn dầu, hóa chất
, truy xuất nguồn gốc,… trong theo dõi, kiểm tra giám sát quy trình sản xuất, kinh doanh, xử lý môi trường như sau:
“2. Giải pháp
…
b) Phát triển khoa học, ứng dụng công nghệ trong hoạt động thủy sản, trong xử lý chất thải từ các hoạt động thủy sản
- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật trong các hoạt động thủy sản theo hướng