đối với các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến công tác dinh dưỡng nhằm bảo vệ các thực hành dinh dưỡng tối ưu (Nuôi con bằng sữa mẹ...). Hướng dẫn, hỗ trợ triển khai thực hiện các gói dịch vụ dinh dưỡng cơ bản tại tuyến xã, đặc biệt là tại hộ gia đình người dân tộc thiểu số, hộ gia đình nghèo ở tất cả các tỉnh ưu tiên có tỷ lệ suy dinh dưỡng
thể như sau:
- Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành các quy định thủ tục hành chính liên quan đến người dân, doanh nghiệp, bảo đảm thủ tục hành chính mới ban hành phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, trọng tâm là thủ tục hành chính thuộc các lĩnh vực: Đất đai, xây dựng, đầu tư, bảo hiểm, thuế, hải quan, công an,... và các thủ tục hành chính thuộc các
xuất hưởng ưu đãi đầu tư, tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án, đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nếu có) theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Trường hợp pháp luật về xây dựng quy định lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thì nhà đầu tư được nộp báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thay cho đề xuất dự án đầu tư;
- Trường hợp dự án
cấp vô sản, “giai cấp công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệụ sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”.
Sự thống trị của giai cấp tư sản, đặc biệt của bộ phận tư sản đại công nghiệp là điều kiện ban đầu cho sự phát triển giai cấp công nhân.
Nghiên cứu giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) từ phương diện kinh tế
động, đất đai, xây dựng, đấu thầu, bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động;
- Tổ chức sản xuất, kinh doanh ổn định và phát triển;
- Chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ về tài chính, thuế và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Đảm bảo đời
03 vướng mắc cần tập trung giải quyết theo Công điện 194/CĐ-TTg năm 2023 là gì?
Vừa qua, Thủ tướng ký Công điện 194/CĐ-TTg năm 2023 yêu cầu tập trung tháo gỡ vướng mắc về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc và bất động sản.
Nội dung công điện gửi Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng các cơ quan
, quyết toán bàn giao đưa vào sử dụng) ở 07 lĩnh vực (đất đai, bảo vệ môi trường, đấu thầu, ngân sách và công sản, xây dựng, tài nguyên và khoáng sản, đầu tư công) còn bất cập, chồng chéo, chưa phù hợp với thực tiễn...mỗi một khâu chậm sẽ ảnh hưởng đến các khâu sau và toàn bộ dự án.
Yêu cầu Ngân hàng Nhà nước và Bộ LĐTBXH khẩn trương thực hiện Chương
đại diện ngoại giao (bao gồm cả nhà ở và phần đất kèm theo nhà ở của người đứng đầu cơ quan), cơ quan lãnh sự theo quy định của pháp luật về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
2. Tài sản (trừ nhà, đất) của tổ chức, cá nhân nước ngoài sau đây:
- Cơ quan
thời điểm đề xuất dự án; hiện trạng sử dụng đất (các loại đất, đối tượng sử dụng đất); dự kiến sơ bộ phương án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (nếu có); việc tuân thủ quy định của pháp luật về đất đai trong trường hợp nhà đầu tư đang sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư khác.
- Đối với dự án có đề
quy định tại Điều 29 của Bộ luật này;
b) Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này;
c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục
quả của hoạt động thống kê.
- Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức làm công tác thống kê. Quan tâm thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với công chức làm công tác thống kê của bộ, ngành.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rút ngắn thời gian biên soạn các chỉ tiêu thống kê và đẩy nhanh đồng bộ tư liệu hóa vào công
phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, môi trường.
2. Nhà nước, xã hội coi trọng và đối xử bình đẳng đối với các sản phẩm và dịch vụ của cơ sở thực hiện xã hội hóa.
4. Nhà nước áp dụng mức ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ sở thực hiện xã hội hóa để khuyến khích đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao
dự án đầu tư gồm các nội dung chủ yếu sau: nhà đầu tư hoặc hình thức lựa chọn nhà đầu tư, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ thực hiện, thông tin về hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án và đề xuất nhu cầu sử dụng đất (nếu có), nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu
tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ thực hiện, thông tin về hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án và đề xuất nhu cầu sử dụng đất (nếu có), nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án, đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nếu có
đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo; mỗi ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức có nhiều bậc lương theo nguyên tắc:
+ Cùng mức độ phức tạp công việc thì mức lương như nhau; điều kiện lao động cao hơn bình thường và ưu đãi nghề thì thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo nghề; sắp xếp lại nhóm ngạch và số bậc trong các
gian cấp vốn để thanh toán cho nhà thầu; trường hợp sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi thì phải ghi rõ tên nhà tài trợ và cơ cấu nguồn vốn, bao gồm vốn tài trợ, vốn đối ứng trong nước.
- Hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu:
Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu; lựa chọn nhà thầu
, doanh nghiệp, bảo đảm thủ tục hành chính mới ban hành phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, trọng tâm là thủ tục hành chính thuộc các lĩnh vực: Đất đai, xây dựng, đầu tư, bảo hiểm, thuế, hải quan, công an,... và các thủ tục hành chính thuộc các lĩnh vực khác có số lượng, tần suất giao dịch lớn.
- Rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính:
+ Rà soát
đến năm 2030; đâu là quan điểm đúng?
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và rất cần thiết nhằm chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, sức cạnh tranh của các ngành, các sản phẩm, các doanh nghiệp và cả nền kinh tế của tỉnh. Là phương thức để thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội văn minh, hiện đại, tiến
chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 307/CĐ-TTg ngày 08 tháng 4 năm 2022 về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài. Rà soát, kiên quyết, nhất quán điều chuyển kế hoạch vốn giữa các dự án chậm giải ngân sang các dự án có tiến độ giải ngân tốt, còn thiếu vốn theo chủ trương của Chính phủ.
- Công bố
Mục tiêu chung trong cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030?
Căn cứ Mục II Điều 1 Nghị quyết 76/NQ-CP năm 2021, theo đó quy định như sau:
Tiếp tục xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân, trên cơ sở những quan điểm, chủ trương