Tôi là giáo viên trung học cơ sở hạng II (mã V.07.04.11), hưởng lương bậc 3 hệ số 3,0. Tôi có bằng đại học, chứng nhận chức danh nghề nghiệp hạng II và đủ điều kiện theo Thông tư số 03/2021/TT-BGDĐT. Xin hỏi, tôi có được chuyển sang giáo viên THCS hạng II mới (mã V.07.04.31) không, nếu được thì xếp lương ở bậc nào?
Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg quy định chế độ bồi dưỡng cho giáo viên thể dục được chi trả bằng tiền và bằng 1% mức lương tối thiểu vùng, nhưng các trường phổ thông công lập hiện chỉ chi trả bằng 1% mức lương cơ sở. Tôi xin hỏi, việc chi trả như vậy là đúng hay sai?
Anh có trường hợp giáo viên đã tham gia BHYT nhiêu năm nay (trên 10 năm) bây giờ bị ung thư phải vào thuốc để điều trị. Do số tiền điều trị khá cao nên hỏi em không biết bên BHXH có qui định nào để giảm bớt chi phí chữa bệnh hay không.
Cho anh hỏi trường hợp anh được phân công làm giáo viên chủ nhiệm thì anh cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì? Nếu anh đang kiêm nhiệm những chức vụ khác mà phải làm thêm giáo viên chủ nhiệm thì có thể giảm số tiết dạy được hay không?
Tôi là giáo viên trung học phổ thông được phân công phụ trách quản lý phòng thiết bị của trường thì ngoài số tiết được giảm thì có được hưởng chế độ phụ cấp không (ví dụ phụ cấp độc hại...)? Xin cám ơn.
Hiện tại tôi chỉ có bằng cao đẳng sư phạm nên không đủ điều kiện thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên trung học cơ sở. Vậy tôi có thể tham gia khóa nâng trình độ để được cấp bằng phù hợp với vị trí công tác không?
Giáo viên THCS không đáp ứng được bằng cấp để tham gia kì thi xét duyệt thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải tham gia lộ trình nâng trình độ chuẩn sẽ được hưởng quyền lợi gì? Trong thời gian tham gia, giáo viên cần lưu ý những vấn đề nào để không phải đền bù chi phí đào tạo?
Định mức tiết dạy thông thường mà giáo viên phải hoàn thành là bao nhiêu tiết?
Căn cứ Điều 6 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT (được bổ sung bởi khoản 5 Điều 1 Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT)quy định về định mức tiết dạy như sau:
“Điều 6. Định mức tiết dạy
Định mức tiết dạy là số tiết
Cho anh hỏi ngoài việc dạy học thì nhà trường cụ thể là Hiệu trưởng trường học còn phân công giáo viên phải kiêm nhiệm thêm các công việc khác như công tác về đoàn thể. Vậy khi kiêm nhiệm như vậy có được giảm tiết dạy không? Việc kiêm nhiệm công tác có bắt buộc không?
Để có thể xây dựng, lên kế hoạch thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên cần phải dựa vào những yếu tố nào? Giáo viên tham gia lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo sẽ không phải đóng phí vậy phải lấy kinh phí từ đâu để thực hiện kế hoạch?
Giáo viên có thời gian nghỉ hè hàng năm như học sinh hay không? Còn đối với những người đứng đầu như hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng thì có được nghỉ hè như các giáo viên khác hay không? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn.
Tôi là giáo viên THCS , năm 2018-2019 xếp loại hoàn thành nhiệm vụ, năm 2019-2020 xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ. Năm 2020-2021 hoàn thành tốt nhiệm vụ, nay đến thời hạn nâng lương thường xuyên tôi có được nâng lương hay không, nếu không được thì kéo dài bao lâu? - Câu hỏi của anh Huynh đến từ Cà Mau.
Giáo viên THPT muốn tổ chức dạy thêm tại trường học có phải xin giấy phép dạy thêm hay không?
Tổ chức dạy thêm tại trường (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 5 Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT quy định về tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường quy định như sau:
Tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường
1. Học sinh có nguyện vọng học thêm phải
Cho tôi hỏi theo yêu cầu thì giáo viên tiểu học hạng II phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ vậy có nhất thiết phải có bằng ngoại ngữ hay không? Trường hợp không đáp ứng được yêu cầu về trình độ ngoại ngữ thì có phải áp dụng chính sách tinh giản biên chế không? Câu hỏi của anh Nguyên từ Gia Lai.
Tôi là giáo viên giảng dạy môn Vật lí của một trường trung học cơ sở (giáo viên trường THCS), quy định dạy 19 tiết/tuần. Hiệu trưởng nhà trường phân công tôi quản lí phòng bộ môn tôi được giảm 3 tiết, tổ trưởng tổ bộ môn được giảm 3 tiết, chủ nhiệm 1 lớp được giảm 4,5 tiết và tôi thực dạy 15 tiết vật lí trong một tuần. Xin cho hỏi tôi có được tính
độ thai sản
Đối với người lao động chết lưu thai mức hưởng chế độ thai sản một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.
Mức hưởng = 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước : 30 ngày x số ngày nghỉ.
Giáo viên có được hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp thai chết lưu trong thời gian nghỉ hè hay
Cho tôi hỏi ngoài giáo viên mầm non ra thì chương trình bồi dưỡng thường xuyên còn áp dụng cho những đối tượng nào khác? Nếu muốn tổ chức chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non thì cần chú ý những nguyên tắc nào? Chương trình được tổ chức nhằm mục đích gì? Câu hỏi của chị Cúc từ Cà Mau.
Giáo viên sau khi tham gia chương trình bồi dưỡng thường xuyên sẽ được xếp loại kết quả hoàn thành chương trình như thế nào? Trường hợp bị mất chứng chỉ bồi dưỡng thường xuyên thì giáo viên có được cấp lại chứng chỉ mới không? Câu hỏi của chị Nhàn từ TP.HCM
Xin chào, cho tôi hỏi hiệu trưởng trường THCS có được ra quyết định công nhận danh hiệu "Lao động tiên tiến" với giáo viên trong trường không? Ngoài ra tư vấn thêm cho mình về tiêu chuẩn để đạt được danh hiệu “Lao động tiên tiến” cần đáp ứng những gì?
Xin chào, cho mình hỏi trường hợp giáo viên nghỉ thai sản 6 tháng coi như nghỉ hết 1 kỳ học, vào tháng 2 bắt đầu đi làm lại. Như vậy có đủ điều kiện xét thi đua lao động tiên tiến hay không? Nguyên tắc khen thưởng được quy định như thế nào? Xin cảm ơn!