nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật về tố cáo.
5. Tổ chức thực hiện công tác tiếp công dân theo quy định của pháp luật khi được Bộ trưởng giao.
6. Giúp Bộ trưởng chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ trưởng.
7. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác
đứng đầu, nội dung hoạt động của cơ sở tư vấn về phòng chống bạo lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình thì tổ chức, cá nhân đã thành lập cơ sở đó phải làm thủ tục đổi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động.
Bước 5: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn cụ thể thủ tục đăng ký hoạt động của cơ sở tư vấn về phòng chống bạo lực gia
giao.
5. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Theo đó, Chánh Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 19 Luật Thanh tra hiện hành, Điều 8 Nghị định 86/2011/NĐ-CP và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc
hoạt động điều tra, thu thập tài liệu, chứng cứ, áp dụng các biện pháp ngăn chặn để xử lý đối tượng phạm tội mua bán người và các hành vi vi phạm khác có liên quan theo quy định của pháp luật.
4. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan phục vụ cho việc điều tra, phát hiện và xử lý các hành vi mua bán người.
5
đối tượng phạm tội mua bán người và các hành vi vi phạm khác có liên quan theo quy định của pháp luật.
4. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan phục vụ cho việc điều tra, phát hiện và xử lý các hành vi mua bán người.
5. Phối hợp với các cơ quan, lực lượng chức năng triển khai các kế hoạch đấu tranh trấn áp tội
tin chi tiết trao đổi, cung cấp của mỗi Bên theo Phụ lục số 01 và Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Quy chế này.
Trao đổi thông tin giữa Kiểm toán nhà nước và Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Hình từ Internet)
Trao đổi thông tin giữa Kiểm toán nhà nước và Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo đầu mối nào?
Tại khoản 1 Điều 5 Quy chế 1339/QC-KTNN-BHXH năm 2020
qua mạng;
- Trách nhiệm của các bên, của cơ quan quản lý, vận hành hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
- Kế hoạch tổng thể và lộ trình áp dụng đấu thầu qua mạng tại Việt Nam.
* Chuyên đề 5: Hợp đồng
Chuyên đề này bao gồm các nội dung cơ bản như sau:
- Nguyên tắc chung của hợp đồng;
- Hồ sơ hợp đồng;
- Điều kiện ký kết hợp đồng;
- Nguyên tắc và
trong đấu thầu qua mạng;
- Quy trình tổng quát thực hiện lựa chọn nhà thầu qua mạng;
- Trách nhiệm của các bên, của cơ quan quản lý, vận hành hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
- Kế hoạch tổng thể và lộ trình áp dụng đấu thầu qua mạng tại Việt Nam.
* Chuyên đề 5: Hợp đồng
Chuyên đề này bao gồm các nội dung cơ bản như sau:
- Nguyên tắc chung của hợp
Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước trong việc hệ thống hóa văn bản được thực hiện theo quy định của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước.
5. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi báo cáo kết quả hệ thống hóa văn bản về Bộ Tư pháp
hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng được quy định như thế nào?
Theo Điều 5 Thông tư 79/2022/TT-BQP quy định như sau:
- Các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính sử dụng biểu mẫu quy định tại Nghị định 118/2021/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý
đường bộ, được quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 4, khoản 5, Điều 18 Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Phạm vi đất dành cho đường bộ gồm đất của đường bộ và đất hành lang an toàn giao thông đường bộ, được xác định theo Điều 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21
biểu tham dự Đại hội;
4. Đề án nhân sự, phương án xây dựng nhân sự;
5. Kịch bản Đại hội, kịch bản điều hành Đại hội và phương thức làm việc;
6. Quy chế Đại hội, quy chế bầu cử và nội quy Đại hội;
7. Danh sách dự kiến Đoàn Chủ tịch, Chủ tịch Đoàn, Thư ký Đại hội, Ban giám sát Đại hội và Ban kiểm phiếu;
8. Nội quy Đoàn Luật sư hoặc Điều lệ Liên
đích, lý do tổ chức Đại hội;
2. Quá trình chuẩn bị Đại hội;
3. Thời gian, địa điểm tổ chức, thành phần tham dự, danh sách dự kiến đại biểu tham dự; trong trường hợp tổ chức Đại hội đại biểu thì quy định rõ số lượng và thể thức lựa chọn đại biểu tham dự Đại hội;
4. Đề án nhân sự, phương án xây dựng nhân sự;
5. Kịch bản Đại hội, kịch bản điều hành
người tập sự hoàn thành thời gian tập sự; không được cản trở hay hạn chế người tập sự thực hiện các quyền của mình theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm về những vụ, việc mà người tập sự thực hiện theo sự phân công và hướng dẫn của mình.
5. Kịp thời báo cáo tổ chức hành nghề luật sư nhận tập sự về việc người tập sự không thực hiện đầy đủ nghĩa
bù với yêu cầu cần đạt tương đương với lần kiểm tra, đánh giá còn thiếu. Việc kiểm tra, đánh giá bù được thực hiện theo từng học kì.
5. Trường hợp học sinh không tham gia kiểm tra, đánh giá bù theo quy định tại khoản 4 Điều này thì được đánh giá mức Chưa đạt hoặc nhận 0 (không) điểm đối với lần kiểm tra, đánh giá còn thiếu.
Theo đó, những học sinh
phí so với dự toán được cấp có thẩm quyền giao.
5. Cơ quan chủ trì thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật được sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ các dự án, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để bổ sung vào nguồn kinh phí thực hiện.
Theo đó, kinh phí cho công tác xây dựng văn
để thực hiện chính sách;
5. Tác động đối với hệ thống pháp luật được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo tác động đối với tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật; khả năng thi hành và tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; khả năng thi hành và tuân thủ của Việt Nam đối với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
phân tích, dự báo về sự cần thiết, tính hợp pháp, tính hợp lý và chi phí tuân thủ của thủ tục hành chính để thực hiện chính sách;
5. Tác động đối với hệ thống pháp luật được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo tác động đối với tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật; khả năng thi hành và tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
yêu nước.
2. Đoàn kết, hợp tác với các tổ chức hợp pháp của Nhân dân.
3. Phát huy tính tích cực của cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo để thực hiện chương trình phối hợp và thống nhất hành động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Kết nạp, phát triển thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
5. Tuyên
của Nhân dân.
4. Tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước.
5. Thực hiện giám sát và phản biện xã hội.
6. Tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nước.
7. Thực hiện hoạt động đối ngoại nhân dân.
Như vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền và trách nhiệm như sau:
- Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn