Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật là gì?
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ
Tôi có thắc mắc như sau: Trong phòng, chống thiên tai có cần phải đảm bảo tính nhân đạo, công bằng, minh bạch và bình đẳng giới không? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh K (Ninh Bình).
Cho tôi hỏi: Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ năm 2023 là bao nhiêu? Lộ trình tuổi nghỉ hưu của lao động nữ đến năm 2035 ra sao? - Thắc mắc của cô Trâm (Vĩnh Long)
Gây thiệt hại cho công ty, người lao động phải bồi thường thế nào? Thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại là bao lâu? Câu hỏi của chị Hương ở Bình Dương.
, tại nơi làm việc;
b) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động
Cán bộ, công chức được về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn phải đảm bảo tuổi nghỉ hưu như thế nào? Độ tuổi nghỉ hưu bình thường của cán bộ, công chức là bao nhiêu tuổi? Cán bộ, công chức nữ giữ các chức vụ, chức danh nào được về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn?
nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các
lương cơ bản theo hạng tổng công ty và công ty.
4. Chi phí khác tính trong chi phí tiền lương, chi phí nhân công gồm: chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn thuộc trách nhiệm đóng của người sử dụng lao động được xác định theo quy định của pháp luật; chi phí ăn ca và chế độ khác của từng loại lao động (nếu có
Công ty tôi là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, vừa rồi nhận được thông báo của Tòa án về quyết định giải thể công ty tôi, vậy trình tự, thủ tục giải thể theo quyết định Tòa án đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được thực hiện như thế nào? Trong thời gian bao lâu kể từ ngày nhận được quyết định giải thể của Tòa án thì
Tôi là chủ của một doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh, vừa rồi nhận được thông báo của Tòa án về quyết định giải thể doanh nghiệp của tôi, vậy trình tự, thủ tục giải thể theo quyết định Tòa án đối với doanh nghiệp tư nhân được thực hiện như thế nào? Trong thời gian bao lâu kể từ ngày nhận được quyết định giải thể của Tòa án thì doanh
Công ty tôi là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, vừa rồi nhận được thông báo của Tòa án về quyết định giải thể công ty tôi, vậy trình tự, thủ tục giải thể theo quyết định Tòa án đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên được thực hiện như thế nào? Trong thời gian bao lâu kể từ ngày nhận được quyết định giải thể của Tòa án thì
không có yêu cầu thì không phải quyết toán thuế đối với phần thu nhập này; cá nhân được người sử dụng lao động mua bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm hưu trí tự nguyện), bảo hiểm không bắt buộc khác có tích lũy về phí bảo hiểm mà người sử dụng lao động hoặc doanh nghiệp bảo hiểm đã khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ 10% trên khoản tiền phí bảo hiểm
vụ, gồm:
- Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội.
- Khấu hao TSCĐ sử dụng trực tiếp để sản xuất, Khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và các chi phí có liên quan trực tiếp khác
định 178/2024/NĐ-CP đủ điều kiện và được cơ quan có thẩm quyền quyết định cho nghỉ hưu trước tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục I hoặc Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP, thì được:
- Hưởng ngay lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội mà không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi;
- Đồng
hưu trước tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục I hoặc Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP, thì được hưởng ngay lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội mà không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi; đồng thời được hưởng trợ cấp hưu trí một lần quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định số 178
Luật Bảo hiểm xã hội 2014, gồm:
- Phụ cấp chức vụ, chức danh;
- Phụ cấp trách nhiệm;
- Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- Phụ cấp thâm niên;
- Phụ cấp khu vực;
- Phụ cấp lưu động;
- Phụ cấp thu hút;
- Các phụ cấp khác có tính chất tương tự (khoản phụ cấp để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh
Trường hợp nào bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động và được hưởng chế độ tai nạn lao động?
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện quy định tại Điều 45 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015.
Theo đó, người lao động bị tai nạn thuộc một trong
trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
+ Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử dụng lao động giới thiệu người lao động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa;
+ Thanh
lao động từ 03 tháng trở lên tại một đơn vị, đồng thời có thu nhập vãng lai ở các nơi khác bình quân tháng trong năm không quá 10 triệu đồng và đã được khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ 10% nếu không có yêu cầu thì không phải quyết toán thuế đối với phần thu nhập này; cá nhân được người sử dụng lao động mua bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm hưu
hộ có được hưởng trợ cấp một lần không?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, có quy định về chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ như sau:
Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ
Chế độ thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ theo quy định tại Khoản 2 Điều 35 của Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
1