công dân
1. Góp ý kiến bằng văn bản, ghi sổ góp ý hoặc trực tiếp trình bày; tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị bằng đơn thư hoặc trực tiếp trình bày.
2. Được hướng dẫn, giải thích, trả lời về những nội dung mình đã trình bày.
3. Khiếu nại, tố cáo, phản ánh với Thủ trưởng trực tiếp của người tiếp
Xin cho hỏi là tập thể Ủy ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn vi phạm trong việc ban hành, tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng thì sẽ bị xử lý kỷ luật bằng hình thức gì? Trường hợp tập thể Ủy ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn bị xử lý kỷ luật thì có quyền khiếu nại đối với quyết định kỷ luật hay không? - câu hỏi của chị Khánh Ngân (TP. HCM)
nhân hoặc có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân nên không phải đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính 2015.
Người khiếu nại rút lại đơn tại phiên họp giải quyết khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện thì giải quyết như thế nào
Cơ sở dữ liệu quốc gia về công tác tiếp công dân là gì?
Hiện nay Cơ sở dữ liệu quốc gia về công tác tiếp công dân còn gồm có các dữ liệu về xử lý đơn, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh. Và được gọi chung là Cơ sở dữ liệu quốc gia về công tác tiếp công dân, xử lý đơn, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
Căn cứ
Tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Kiểm toán Nhà nước bao gồm những loại nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 8 Quy trình tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo của Kiểm toán nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 161/QĐ-KTNN năm 2016 quy định về việc phân loại, xử lý đơn như sau:
Phân loại, xử lý đơn
1. Khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết
Cơ quan thành lập Đoàn Điều tra tai nạn lao động sẽ giải quyết khiếu nại liên quan đến điều tra tai nạn lao động trong thời hạn bao lâu?
Căn cứ tại điểm a khoản 1 Điều 17 Nghị định 39/2016/NĐ-CP thì trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại, tố cáo, cơ quan thành lập Đoàn Điều tra tai nạn lao động có trách nhiệm xem xét
Người đứng đầu cơ quan trong việc tiếp công dân phải trực tiếp thực hiện việc tiếp công dân mấy lần trong tháng? Người đến khiếu nại có hành vi kích động đe dọa đối với người tiếp công dân thì xử lý như thế nào?
nội bộ của cơ quan, tổ chức.
2. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống.
3. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, quyết định giải quyết khiếu nại trong hoạt động kiểm toán nhà nước
4. Khiếu kiện danh sách cử tri.
Theo đó, quyết định
Theo quy định của pháp luật, những trường hợp khiếu kiện hành chính nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Tôi có câu hỏi thắc mắc liên quan tới khiếu kiện mong được giải đáp. Tôi được nghe rất nhiều về khiếu kiện nhưng vẫn chưa hiểu rõ khiếu kiện nghĩa là gì và những trường hợp khiếu kiện hành chính nào thì Tòa án sẽ giải quyết? Mong sớm
Nơi tiếp đảng viên và công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được thực hiện tại đâu?
Theo khoản 1 Điều 11 Quy định 13/QĐ-UBKTTW năm 2019 về nơi tiếp đảng viên và công dân như sau:
"Điều 11. Nơi tiếp đảng viên và công dân
1. Việc tiếp đảng viên và công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được thực hiện tại Trụ sở tiếp
Viện trưởng VKSND tối cao vừa ký ban hành Quyết định 222/QĐ-VKSTC năm 2023 về Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp.
Việc ban hành các văn bản trong hoạt động kiểm sát giải quyết khiếu nại, tố cáo cần tuân thủ ấn định thời hạn ra sao?
Căn cứ vào khoản 4 Điều 17
.
4. Cản trở người bị tạm giữ, người bị tạm giam thực hiện quyền thăm gặp thân nhân, quyền bào chữa, được trợ giúp pháp lý, tiếp xúc lãnh sự, khiếu nại, tố cáo, quyền con người, quyền và nghĩa vụ khác của công dân theo quy định của Luật này và luật khác có liên quan.
5. Phá hủy cơ sở giam giữ, hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của cơ sở giam
Cho hỏi công chức Bộ Tư pháp được phân công tiếp công dân khi đáp ứng được các tiêu chuẩn gì? Trong quá trình tiếp công dân đến khiếu nại tố cáo thì công chức cần đảm bảo những yêu cầu gì theo quy định hiện nay? Câu hỏi của chị Đào từ TP.HCM.
tố tụng hình sự.
Dẫn chiếu Điều 29 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân như sau:
Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân
1. Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền giải quyết các
Ngày mai tôi đến nơi tiếp công dân để nộp đơn khiếu nại. Công dân khi đến nơi tiếp công dân có cần xuất trình giấy tờ tùy thân không? Tôi nghe nói có nhiều trường hợp bị từ chối tiếp công dân, nên tôi muốn hỏi trường hợp nào sẽ từ chối tiếp công dân?
. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tạm giữ, tạm giam
...
4. Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam của người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm kiểm sát của mình.
Trường hợp hết thời hạn pháp luật quy định mà tố cáo không được giải quyết thì Viện trưởng Viện
, thanh tra chuyên ngành; giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
2. Thanh tra Sở Tư pháp có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra, các thanh tra viên và công chức khác.
Chánh Thanh tra Sở Tư pháp do Giám đốc Sở Tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh.
Phó
chi phí hợp lý khác được bồi thường bao gồm:
a) Chi phí thuê phòng nghỉ, chi phí đi lại, in ấn tài liệu, gửi đơn thư trong quá trình khiếu nại, tố cáo; chi phí thuê người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại;
b) Chi phí đi lại để thăm gặp của thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người chấp hành án phạt
hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.
2
việc;
b) Quy định chi tiết, cụ thể về các hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc phù hợp với tính chất, đặc điểm của công việc và nơi làm việc;
c) Trách nhiệm, thời hạn, trình tự, thủ tục xử lý nội bộ đối với hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc, bao gồm cả trách nhiệm, thời hạn, trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu nại