Hiện nay tôi có 1 sào đất nông nghiệp ở Đắk Lắk đang trồng cây lâu năm là sầu riêng, nay tôi muốn chặt cây một nửa diện tích đất này để chuyển sang xây chuồng trại chăn nuôi heo, một nửa còn lại tôi muốn làm đất ở vậy cho tôi hỏi trường hợp của tôi có cần phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất hay không? Hay có phải thực hiện đăng ký biến động
nhận bằng văn bản về việc nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài nuôi và các loài khác có liên quan trong tự nhiên theo trình tự như sau:
Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký mã số cơ sở, Cơ quan cấp mã số theo quy định tại Nghị định này có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị xác nhận đến
trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
- Bảo đảm sự cân bằng giữa nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực, địa phương và khả năng, quỹ đất của quốc gia nhằm sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu;
- Nội dung phân bổ và sử dụng đất trong quy hoạch ngành quốc gia
khoa học từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 ha trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên
- Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 ha trở lên
- Di dân tái định cư từ 20.000 người
hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;
d) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
đ) Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng
sau đây:
...
2. Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích công cộng không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 55 của Luật này
đích sử dụng có thể bị xử phạt hành chính như thế nào?
Căn cứ theo Điều 11 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 11. Sử dụng đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, không phải là đất rừng phòng hộ, không phải là đất rừng đặc dụng, không phải là đất rừng sản xuất vào mục đích khác không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo
. CITES phía Nam có con dấu riêng để thực hiện nhiệm vụ cấp phép; Tổng cục Lâm nghiệp đảm bảo kinh phí hoạt động theo quy định của pháp luật.
3. Văn phòng Đại diện CITES phía Nam đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tên giao dịch quốc tế: The Southern Representative of Viet Nam CITES Management Authority.
Căn cứ trên quy định Đại diện CITES phía Nam thực
Tôi đang chuẩn bị xin cấp Giấy phép môi trường, nhưng vẫn chưa nắm rõ nội dung cũng như các hồ sơ, quy trình thủ tục thực hiện. Vậy cho tôi hỏi hồ sơ thủ tục cấp giấy phép môi trường cần chuẩn bị những gì và thực hiện thế nào? Ai có thẩm quyền phê duyệt Giấy phép?
đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
+ Đất trồng cây lâu năm;
+ Đất rừng sản xuất;
+ Đất rừng phòng hộ;
+ Đất rừng đặc dụng;
+ Đất nuôi trồng thủy sản;
+ Đất làm muối;
+ Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất
mại, trừ tài sản quy định tại Điểm d Khoản này; động vật rừng còn sống hoặc sau khi được cứu hộ khỏe mạnh được chuyển giao theo quy định pháp luật cho các cơ quan sau:
- Cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh (đối với tài sản do cơ quan, người có thẩm quyền thuộc trung ương, cấp tỉnh quyết định tịch thu) hoặc cơ quan Kiểm lâm cấp huyện (đối với tài sản do cơ
cung cầu, ổn định thị trường; chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, nhất là dịch tả lợn Châu Phi; kiểm soát giá thức ăn chăn nuôi, chi phí đầu vào đối với sản xuất nông nghiệp.
- Chủ động chỉ đạo triển khai công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, nhất là trong mùa khô và những ngày nắng nóng; cương quyết xử lý
, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng An ninh đối ngoại;
d) Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên;
đ) Hạt trưởng Hạt kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động và phòng
chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
(4) Trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các thành viên Hội đồng thẩm định kế hoạch sử dụng đất gửi ý kiến góp ý bằng văn bản đến Bộ Tài nguyên và Môi trường;
(5) Trong thời hạn không quá 10 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn lấy ý kiến góp ý, Bộ
đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
3. Hạn mức giao đất cho cá nhân không quá 30 ha đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất là rừng trồng.
4. Cá nhân được giao nhiều loại đất trong các loại đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 ha; trường hợp
dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất
đất quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của các vùng; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã;
b) Bảo vệ nghiêm ngặt đất chuyên trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
c) Bảo đảm sự cân bằng giữa nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực, địa phương và khả năng, quỹ đất của quốc gia nhằm sử
Xin hỏi, chất thải công nghiệp phải kiểm soát có thuộc đối tượng quan trắc môi trường không? Danh mục chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp phải kiểm soát do ai ban hành theo quy định hiện nay? Câu hỏi của chị Q.M ở Gia Lai.