nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện hợp pháp của người đó.
- Phạm nhân, trại viên, học sinh trường giáo dưỡng (sau đây gọi là đối tượng quản lý) nghiện các chất dạng thuốc phiện trước khi được đưa vào quản lý trong trại giam, trại tạm giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng
Người bị tạm giam là người nước ngoài có được gặp thân nhân không? Người bị tạm giam là người nước ngoài không được gặp thân nhân khi thân nhân cố ý vi phạm nội quy mấy lần? Xác định quốc tịch của người bị tạm giữ là người nước ngoài được thực hiện như thế nào?
này cho trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi đang tạm giam người đó để tống đạt cho người chấp hành án.
2. Trường hợp phạm nhân có hình phạt bổ sung là trục xuất theo quy định tại khoản 2 Điều 118 của Luật này thì 02 tháng trước khi hết thời hạn chấp hành án phạt tù, Giám thị trại giam phải thông báo bằng văn bản cho phạm
Cho hỏi: Tôi có thắc mắc là nếu người cao tuổi không có đơn, không có đề nghị miễn tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án (vì không hiểu biết, không được giải thích). Tòa án vẫn buộc phải chịu án phí (không cho miễn) có được xác định là vi phạm hay không? câu hỏi của chị Quỳnh (Nha Trang).
sức khỏe cho người nhiễm HIV tại cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện ma túy, cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giam giữ khác.
+ Người đứng đầu và cán bộ, công chức được giao trách nhiệm của các cơ quan yêu cầu xét nghiệm bắt buộc.
Xin hỏi,Người cao tuổi có thuộc trường hợp được miễn giảm đóng án phí theo quy định hiện nay không? Ai có thẩm quyền miễn giảm đóng án phí? chú Thanh Long - Lâm Đồng.
độ ăn, mặc, sinh hoạt, chăm sóc y tế, nhận quà, gửi, nhận thư, sách, báo, tài liệu như người bị tạm giam khác.
2. Việc thăm gặp đối với người bị kết án tử hình mà bản án đã có hiệu lực pháp luật, đang chờ thi hành án do Giám thị trại tạm giam quyết định; đối với người bị kết án tử hình mà bản án chưa có hiệu lực pháp luật thì thực hiện theo quy
tiếp chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV tại cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện ma túy, cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giam giữ khác;
g) Người đứng đầu và cán bộ, công chức được giao trách nhiệm của các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này."
Như vậy, ở đây công ty không
:
+ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
+ Cơ sở y tế khác.
- Người đứng đầu hoặc người được giao nhiệm vụ thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính tại các cơ quan, tổ chức sau đây:
+ Cơ sở bảo trợ xã hội;
+ Trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng;
+ Cơ sở cai nghiện ma túy.
- Người đứng đầu cơ quan hoặc người
Đối tượng quản lý trong phòng chống HIV là gì?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 2 Nghị định 63/2021/NĐ-CP định nghĩa đối tượng quản lý như sau:
Đối tượng quản lý là người được đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện ma túy, cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giam giữ khác theo quy định của
vũ trang nhân dân;
(7) Đất làm trường bắn, thao trường, bãi tập, bãi thử vũ khí, bãi hủy vũ khí;
(8) Đất làm nhà khách, nhà công vụ, nhà thi đấu, nhà tập luyện thể dục, thể thao và các cơ sở khác thuộc khuôn viên doanh trại, trụ sở đóng quân của các đơn vị vũ trang nhân dân;
(9) Đất làm trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì Vườn quốc gia Tam Đảo có chức năng gì? Bộ máy làm việc của Vườn quốc gia Tam Đảo có những đơn vị nào? Câu hỏi của anh Quang Long đến từ Vĩnh Phúc.
Cho tôi hỏi học sinh nhiễm HIV có phải thông báo tình trạng dương tính cho nhà trường biết hay không? Trong trường hợp thông báo cho nhà trường, rồi từ đó có người tiết lộ tình trạng nhiễm HIV trái luật bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Nguyên (Hồ Chí Minh).
Cháu trai tôi 17 tuổi vi phạm pháp luật và bây giờ đang là phạm nhân chấp hành án phạt tù với thời gian 1 năm tại trại giam. Cả gia đình ai cũng rất lo lắng cho nó. Liệu ở trong trại giam nó sẽ cải tạo như thế nào? Nó có được hưởng chế độ gì khác biệt với các phạm nhân khác hay không? Xin được giải đáp.
cảnh gia đình dễ dẫn đến vi phạm pháp luật;
+ Nhóm D: Đang ở trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Như vậy, người chấp hành xong án phạt tù, người được đặc xá, được đánh giá và phân loại thành 04 nhóm lần lượt là: Nhóm A, Nhóm B, Nhóm C, Nhóm D.
Phân loại người chấp hành xong án phạt tù
dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo là ngày theo dấu bưu chính nơi gửi;
b) Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ thì ngày kháng cáo là ngày Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ nhận được đơn. Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải ghi rõ ngày nhận đơn và ký xác nhận vào đơn
kháng cáo là ngày theo dấu bưu chính nơi gửi;
b) Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ thì ngày kháng cáo là ngày Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ nhận được đơn. Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải ghi rõ ngày nhận đơn và ký xác nhận vào đơn;
c) Trường hợp người kháng cáo
cáo gửi qua Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ thì ngày kháng cáo là ngày Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ nhận được đơn. Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải ghi rõ ngày nhận đơn và ký xác nhận vào đơn;
- Trường hợp người kháng cáo nộp đơn kháng cáo tại Tòa án thì ngày kháng cáo là ngày Tòa án nhận đơn
sơ, công cụ hỗ trợ bao gồm:
a) Đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an;
b) Trại giam, trại tạm giam;
c) Học viện, trường Công an nhân dân; Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an nhân dân làm công tác đào tạo, huấn luyện;
d) Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây viết gọn là Công an cấp tỉnh);
đ) Công an huyện, quận, thị