bảo vệ bí mật nhà nước là khoảng thời gian được tính từ ngày xác định độ mật của bí mật nhà nước đến hết thời hạn sau đây:
a) 30 năm đối với bí mật nhà nước độ Tuyệt mật;
b) 20 năm đối với bí mật nhà nước độ Tối mật;
c) 10 năm đối với bí mật nhà nước độ Mật.
2. Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước về hoạt động có thể ngắn hơn thời hạn quy định tại
Mẫu Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất được minh họa như thế nào? Kết cấu của huân chương gồm mấy phần?
Theo khoản 2 Điều 4 Nghị định 85/2014/NĐ-CP quy định như sau:
Mẫu huân chương
1. Huân chương theo Điều 33 Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003 có 10 loại, trong đó 05 loại không chia hạng và 05 loại có chia hạng. Loại có chia hạng được chia
công nghệ.
8. Thực hiện các hoạt động dịch vụ, sản xuất, kinh doanh; tư vấn đào tạo, tư vấn việc làm theo quy định của pháp luật.
9. Thực hiện hợp tác quốc tế; liên doanh, liên kết, hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
10. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự giám
01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện
thời hạn là 05 năm; trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc nâng ngạch thì thời hạn là 10 năm.
Như vậy, Kiểm sát viên sơ cấp của Viện kiểm sát nhân dân huyện được bổ nhiệm lần đầu có thời hạn là 05 năm.
Người được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên sơ cấp của Viện kiểm sát nhân dân huyện cần đáp ứng tiêu chuẩn nào? (Hình từ Internet)
Kiểm sát viên sơ cấp của
Nam là gì?
Theo Điều 10 Điều lệ Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 42/QĐ-BNV năm 2015 quy định như sau:
Nghĩa vụ của hội viên
1. Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; chấp hành Điều lệ, quy định của Hội.
2. Tham gia các hoạt động và sinh hoạt của Hội
không phải đóng hội phí.
Như vậy, Hội viên danh dự không có có quyền biểu quyết các vấn đề của Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam.
Nghĩa vụ của Hội viên danh dự Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam bao gồm những gì?
Theo Điều 10 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 172/QĐ-BNV năm 2015 quy
Xuất khẩu lao động Việt Nam?
Hội viên chính thức của Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam (Hình từ Internet)
Theo khoản 5 Điều 10 Điều lệ (sửa đổ, bổ sung) Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 172/QĐ-BNV năm 2015 quy định như sau:
Nghĩa vụ của hội viên
1. Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính
người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
a) 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
b) 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng;
c) 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
d) 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được
hội viên chính thức của Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam được quy định ra sao?
Theo Điều 10 Điều lệ Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 16/2004/QĐ-BNV quy định như sau:
Nghĩa vụ của hội viên.
1. Chấp hành Điều lệ và các quyết định đã được Ban chấp hành và Ban thường vụ của Hiệp hội thông qua;
2. Đáp ứng
phải có thâm niên 5 năm công tác trong lĩnh vực tư pháp và pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ Tư pháp.
Quyền hạn và trách nhiệm của Thư ký Hội đồng khoa học Bộ Tư pháp được quy định ra sao?
Theo Điều 10 Quy chế Tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa học Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 4296/QĐ-BTP năm 2011 quy định như sau
hội viên theo quy định của pháp luật.
4.8. Thực hiện hợp tác quốc tế về lĩnh vực bê tông và mọi hoạt động KHCN phục vụ phát triển ngành bê tông ở Việt Nam.
4.9. Thực hiện chế độ báo cáo với Bộ Nội vụ và Tổng hội XDVN theo quy định.
4.10. Phát triển các hội viên tập thể và cá nhân, làm cho Hội ngày một vững mạnh.
4.11. Thực hiện nhiệm vụ Hội thành
dựng và phát triển các mối quan hệ quốc tế với các cá nhân và tổ chức quốc tế, trong khu vực Đông Nam Á và các nước trên thế giới theo quy định của pháp luật.
9. Tổ chức các trung tâm đào tạo, dịch vụ, tư vấn… trực thuộc Hiệp hội khi có nhu cầu theo quy định của pháp luật.
10. Xuất bản tập san, các tài liệu phổ biến công nghệ kỹ thuật và quản lý
thưởng và kỷ luật đối với các đơn vị, tổ chức thuộc Hội; hội viên và người làm việc tại Hội; biểu dương các tập thể, cá nhân trong nước và nước ngoài có đóng góp vào sự nghiệp phát triển nền kiến trúc Việt Nam theo quy chế của Hội và quy định của Luật Thi đua, khen thưởng.
10. Quyết định nhũng vấn đề về tài chính, tài sản của Hội theo quy định của pháp
khoản 5 Điều 10; khoản 1, 2, 3, 4 và điểm g khoản 5 Điều 11; khoản 1 Điều 12; điểm b, c khoản 1 và điểm a, c khoản 2 Điều 14; khoản 1, 2 và điểm a, d, đ khoản 3, khoản 4, 5 Điều 15; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 16; khoản 1, 2 Điều 17; khoản 1 và điểm a, b, d khoản 2 Điều 18; khoản 1, 2 Điều 19; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 21; khoản 1, 2 Điều 24; khoản 1
quan đến lĩnh vực Hội hoạt động theo quy định của pháp luật.
9. Tham gia thực hiện công tác từ thiện xã hội: khám bệnh, phát thuốc phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Hội.
10. Hòa giải tranh chấp, giải quyết kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật.
11. Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động
phạt tiền áp dụng đối với các tổ chức, trừ mức phạt tiền quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều 6; điểm i, k khoản 1 Điều 7; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 8; khoản 1, 2, 4, 5, 6 Điều 9; khoản 1, 2 và điểm a, b khoản 5 Điều 10; khoản 1, 2, 3, 4 và điểm g khoản 5 Điều 11; khoản 1 Điều 12; điểm b, c khoản 1 và điểm a, c khoản 2 Điều 14; khoản 1, 2 và điểm a, d, đ
tạo, dịch vụ, tư vấn, hội chợ triển lãm…trực thuộc Hiệp hội theo quy định của pháp luật.
10. Xuất bản tạp chí, bản tin nhanh, các tài liệu phổ biến kỹ thuật và quản lý kinh tế theo quy định của pháp luật.
Như vậy, Hiệp hội Phân bón Việt Nam có những nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Điều 5 nêu trên.
Trong đó có quyền phối hợp với các trường
, 5 Điều 8; khoản 1, 2, 4, 5, 6 Điều 9; khoản 1, 2 và điểm a, b khoản 5 Điều 10; khoản 1, 2, 3, 4 và điểm g khoản 5 Điều 11; khoản 1 Điều 12; điểm b, c khoản 1 và điểm a, c khoản 2 Điều 14; khoản 1, 2 và điểm a, d, đ khoản 3, khoản 4, 5 Điều 15; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 16; khoản 1, 2 Điều 17; khoản 1 và điểm a, b, d khoản 2 Điều 18; khoản 1, 2
phát triển ngành, lĩnh vực môi trường giao thông vận tải Việt Nam.
9. Thành lập và giải thể các tổ chức của Hội theo quy định của pháp luật.
10. Khen thưởng các Hội viên có thành tích trong thực hiện Điều lệ của Hội.
Như vậy, Hội Môi trường giao thông vận tải Việt Nam có những quyền hạn được quy định tại Điều 6 nêu trên.