tham nhũng, tiêu cực của Thanh tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo quy định.
(3) Tham gia các đoàn thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch và đột xuất.
(4) Chủ trì, phối hợp các phòng thuộc Thanh tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam:
- Nghiên cứu khoa học;
- Cải cách hành chính;
- Thi đua, khen thưởng;
- Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc
Thanh tra Bộ Tư pháp là cơ quan thực hiện công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng đúng không? Khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật, Thanh tra Bộ Tư pháp có thể tiến hành thanh tra đột xuất không? - Câu hỏi của anh Minh Hy đến từ Bạc Liêu
duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược; phương pháp làm việc khoa học; nhạy bén chính trị; có năng lực cụ thể hoá và lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có năng lực tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, phân tích và dự báo tốt. Nắm chắc tình hình chung và hiểu biết toàn
sản xuất, nghiên cứu khoa học, phân tích, kiểm nghiệm, đồng thời là các hóa chất không thể thiếu trong quá trình điều chế, sản xuất chất ma túy, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành. Danh mục tiền chất công nghiệp được phân theo mức độ nguy hiểm để quản lý, kiểm soát cho phù hợp, gồm tiền chất công nghiệp Nhóm 1 và tiền chất công nghiệp
pháp quản lý chất lượng môi trường không khí:
- Về cơ chế, chính sách;
- Về khoa học, công nghệ nhằm cải thiện chất lượng môi trường không khí;
- Về quản lý, kiểm soát chất lượng môi trường không khí.
(7) Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh, bao gồm:
- Phân công trách nhiệm của cơ quan chủ trì và các cơ
; không làm ảnh hưởng, cản trở các hoạt động giao thông trên biển; không cản trở hoạt động thanh tra, kiểm tra, điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học, khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên, môi trường biển và hoạt động hợp pháp khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép trong vùng biển Việt Nam;
c) Bảo vệ môi trường biển; báo cáo tình
Chỉ đạo có thể tổ chức họp mở rộng với sự tham gia của các nhà khoa học, các doanh nghiệp và đại diện các cơ quan quản lý liên quan.
2. Các phiên họp của Ban Chỉ đạo được thông báo về thời gian, địa điểm và cung cấp tài liệu trước khi họp ít nhất là một (01) ngày làm việc bằng thư điện tử tới các thành viên dự họp.
3. Các thành viên Ban Chỉ đạo có
, giải quyết khiếu nại, tố cáo khi có ý kiến chỉ đạo của Tổng Giám đốc.
- Tham gia nghiên cứu khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo cho công chức, viên chức trong Ngành.
- Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo, cải cách hành chính theo quy định.
- Quản lý công
và các văn bản, quy định liên quan;
d) Chủ trì hoặc tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình nghiệp vụ của ngành hải quan, tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức, viên chức hải quan;
đ) Chủ trì hoặc tham gia xây dựng đề tài, đề án, dự án được ứng dụng vào công tác của ngành; chủ trì hoặc tham gia tổ chức nghiên cứu ứng dụng
và của địa bàn được giao, trên cơ sở đó đề xuất chủ trương, biện pháp xây dựng chế độ, chính sách phù hợp với thực tế của từng thời kỳ;
d) Chủ trì hoặc tham gia tổ chức và thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về phương pháp kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật; đề xuất việc xây dựng bổ sung, sửa đổi quy trình, quy phạm kiểm định, khảo
hợp.
- Về năng lực và uy tín:
+ Có quan điểm khách quan, toàn diện, biện chứng, lịch sử cụ thể, có tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược; phương pháp làm việc khoa học; nhạy bén chính trị; có năng lực cụ thể hoá và lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có năng lực tổng
thuộc trung ương;
+ Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương;
+ Giám đốc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật;
+ Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
+ Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Trưởng ban Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí
:
- Điều tra cơ bản thủy lợi được thực hiện hằng năm hoặc đột xuất để thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu khoa học, lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư xây dựng và quản lý, khai thác công trình thủy lợi.
- Điều tra cơ bản thủy lợi bao gồm các nội dung chính sau đây:
+ Hiện trạng về số lượng, chất lượng, năng lực phục vụ
và một số cân đối lớn.
- Các định hướng, nhiệm vụ chủ yếu.
Đề xuất các định hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2023
Căn cứ điểm 2 tiểu mục II Mục A Chỉ thị 12/CT-TTg năm 2022 quy định các bộ, cơ quan trung ương và địa phương nghiên cứu, đề xuất các định hướng, nhiệm vụ chủ yếu của năm 2023 bảo đảm thống nhất với
chuẩn Quốc gia TCVN/CASCO Đánh giá sự phù hợp biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17011:2017 quy định các yêu cầu đối với tổ chức công nhận thực hiện việc công nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp. Trong bối cảnh của tiêu chuẩn này, việc công nhận bao trùm các
nghiệp công lập cung ứng dịch vụ công thuộc lĩnh vực gia đình.
12. Tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về nội dung hoạt động của các hội, tổ chức phi Chính phủ thuộc lĩnh vực gia đình.
13. Tổ chức nghiên cứu khoa học, sơ kết, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh vực gia đình.
14. Thực hiện các nội dung cải cách hành chính theo chương trình, kế
mềm nghiệp vụ được phân công, phân cấp quản lý, khai thác, sử dụng.
c) Tham gia các đoàn thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch và đột xuất.
d) Thực hiện các nhiệm vụ: nghiên cứu khoa học; cải cách hành chính; thi đua, khen thưởng; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN; tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm
gia thẩm định, hiệp y khen thưởng thuộc lĩnh vực xuất bản, in, phát hành theo quy định.
4. Thực hiện nhiệm vụ quản trị nội bộ
a) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong hoạt động quản lý xuất bản, in, phát hành; tổ chức thực hiện cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số phục vụ hoạt động
đồng.
(21) Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
(22) Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.
(23) Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.
(24) Công dân có quyền xác định dân tộc của