Phạt chậm nộp thuế là gì?
Phạt chậm nộp thuế là khoản tiền phạt mà người nộp thuế phải trả khi không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đúng hạn theo quy định của pháp luật. Hành vi chậm nộp thuế có thể xảy ra đối với các loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tài sản và một số loại thuế khác.
*Lưu ý: Thông tin trên chỉ
:
a) Xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch, chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi kinh doanh quy định trong giấy phép;
b) Bảo đảm duy trì các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định tại khoản 1 Điều 31 của Luật này; công khai tên doanh nghiệp, số giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành trên biển hiệu
, phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro trong hoạt động xếp hạng tín nhiệm.
2. Doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm phải xây dựng và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ để đảm bảo:
a) Theo dõi tính độc lập, khách quan của doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm, chuyên viên phân tích và thành viên Hội đồng xếp hạng tín nhiệm với tổ chức được xếp hạng tín nhiệm;
b
tải được quy định như trên. Bên cạnh đó, ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung tại khoản 9 Điều 24 Nghị định này.
Có lập biên bản xử phạt đối với xe tải vượt quá tải trọng cho phép không?
Như trên đề cập thì trường hợp không lập biên là trường hợp xử phạt cảnh
địa khi xảy ra tai nạn (*)
lần/năm
4
II
Công tác bảo dưỡng thường xuyên đường thủy nội địa
1
Hành trình kiểm tra tuyến luồng, thực hiện công tác bảo dưỡng thường xuyên
lần/năm
52
2
Bảo dưỡng thường xuyên báo hiệu
2.1
Thả phao
lần/năm/quả
1
2.2
Điều chỉnh phao
lần
nhiệm nếu để xảy ra sai lệch giữa thông tin ĐKDT so với thông tin có trong hồ sơ xét trúng tuyển.
Thủ tục nhập học lớp 10 năm học 2024-2025 ra sao?
Căn cứ tại Điều 10 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 11/2014/TT-BGDĐT (có cụm từ bị bãi bỏ bởi Điều 2 Thông tư 05/2018/TT-BGDĐT) quy định như sau:
Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo
1. Lập kế hoạch
An toàn thực phẩm có các nhiệm vụ và quyền hạn gì trong việc thực hiện chức năng của mình?
Căn cứ vào Điều 2 Quyết định 2728/QĐ-BYT năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế thì Cục An toàn thực phẩm có các nhiệm vụ và quyền hạn chính như sau:
- Chủ trì xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy
thủ theo đúng quy định pháp luật khi tham gia vận hành, bảo trì và sử dụng thông tin, dữ liệu của mạng lưới trạm định vị vệ tinh quốc gia;
b) Tổ chức trực tiếp vận hành, bảo trì mạng lưới trạm định vị vệ tinh quốc gia phải bảo đảm hạ tầng kỹ thuật được vận hành thường xuyên, liên tục để cung cấp thông tin, dữ liệu thu nhận từ mạng lưới trạm định vị
.
3. Văn bản yêu cầu bồi thường phải có nội dung chính sau đây:
a) Họ, tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc (nếu có) của người yêu cầu bồi thường;
b) Ngày, tháng, năm làm văn bản yêu cầu bồi thường;
c) Hành vi gây thiệt hại của người thi hành công vụ;
d) Mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế xảy ra và hành vi gây thiệt hại của người thi
có:
+ Đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ quản lý nhà nước
Đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng nghiên cứu, thực hiện các nhiệm vụ phục vụ ít nhất một trong các nhiệm vụ sau: Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật trong phạm vi quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực văn hóa
Công ty trốn đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động phải chịu trách nhiệm hình sự thế nào?
Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội được quy định tại Điều 216 Bộ luật Hình sự 2015 như sau:
Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
1. Người nào có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
(quân đội, công an, cơ yếu).
- Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm
quốc gia, đề án, dự án, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm của hệ thống thi hành án dân sự;
b) Phối hợp với các đơn vị thuộc Tổng cục và Ban chấp hành Công đoàn cơ quan Tổng cục chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan Tổng cục;
c) Phối hợp với Trung tâm Thống kê, Quản lý dữ liệu và Ứng dụng
hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Các Ủy viên:
+ Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ;
+ Thứ trưởng các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Xây dựng, Giao thông vận tải, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và Truyền thông, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Quốc phòng, Công an;
+ Chánh Văn phòng Ủy ban sông Mê Công Việt Nam kiêm
định tại khoản 7 Điều 9 của Nghị quyết này;
d) Giao cơ quan chuyên môn trực thuộc thẩm định, trình Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức phê duyệt đề án sử dụng tài sản công là nhà, đất vào mục đích cho thuê, liên doanh, liên kết trên địa bàn thành phố Thủ Đức sau khi có ý kiến của Hội đồng nhân dân thành phố Thủ Đức;
đ) Thực hiện nhiệm vụ chi nghiên
, giám sát việc thực hiện nội dung giấy phép khai quật ở địa phương; rà soát, đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh quy hoạch khảo cổ;
- Thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia của bảo tàng cấp tỉnh, ban hoặc trung tâm quản lý di tích, bảo tàng ngoài công lập, tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu hoặc đang quản
được giao; bảo đảm cho đơn vị chấp hành triệt để đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội, sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào;
- Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu sĩ quan có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp
Nam có nghĩa vụ theo quy định tại Điều 26 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 như sau:
- Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tham gia xây dựng đất nước, bảo vệ tài sản và lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức
những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thừa hành nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền;
- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị theo chức trách được giao; bảo đảm cho đơn vị chấp hành triệt để đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ, chế độ
gia xây dựng đất nước, bảo vệ tài sản và lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức; bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân;
- Thường xuyên giữ gìn và trau dồi đạo đức cách mạng, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực về chính trị, quân sự, văn hoá, chuyên môn và thể lực để hoàn thành nhiệm vụ;
- Tuyệt