. Hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 héc ta đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất.
4. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 héc ta.
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được
, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
(3) Hạn mức giao đất cho cá nhân không quá 30 ha đối với mỗi loại đất:
+ Đất rừng phòng hộ;
+ Đất rừng sản xuất là rừng trồng.
Lưu ý:
- Cá nhân được giao nhiều loại đất trong các loại đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 ha;
Trường hợp được giao
Cho hỏi, có trường hợp nào trợ cấp gạo bằng nguồn dự trữ quốc gia? Mẫu sổ theo dõi trợ cấp gạo được quy định như thế nào? Thời gian trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy tối đa bao nhiêu năm? - Câu hỏi của anh Giang đến từ Hòa Bình.
Thẩm quyền quy định về trình tự, thủ tục quản lý nguồn gốc lâm sản, hồ sơ lâm sản hợp pháp thuộc về ai? Hồ sơ nguồn gốc lâm sản sau khai thác được quy định như thế nào? Hồ sơ nguồn gốc lâm sản nhập khẩu được quy định như thế nào?
Tôi muốn biết khi lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện thì Nhà nước có đánh giá về việc phương án quy hoạch đó ảnh hưởng đến chỗ ở, nơi sản xuất nông nghiệp của người dân không? Việc đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất này được thực hiện thế nào? - Câu hỏi của chị Như (Bình Phước)
Cho tôi hỏi tổ chức kinh tế được Nhà nước giao rừng phòng hộ có các quyền và nghĩa vụ như thế nào theo quy định? Thành lập khu rừng phòng hộ phải đảm bảo những nguyên tắc nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Thắc mắc đến từ bạn Thanh Thủy ở Long Thành.
rừng bền vững; khai thác, sử dụng rừng gắn với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao giá trị kinh tế của rừng và giá trị văn hóa, lịch sử; bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng cao sinh kế của người dân;
c) Rừng tự nhiên phải được đưa vào quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất;
d) Bảo đảm sự tham gia của cơ quan
Đất quốc phòng an ninh là gì? Đối tượng nào được sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động sản xuất? Đất quốc phòng an ninh có phải là đất sử dụng ổn định lâu dài theo quy định Luật Đất đai 2024?
Chuyển mục đích sử dụng đất nuôi trồng thủy sản sang đất rừng phòng hộ thì thời hạn sử dụng đất là bao lâu? Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nuôi trồng thủy sản của cá nhân là bao nhiêu? Không sử dụng đất nuôi trồng thủy sản thì có bị thu hồi đất không?
mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 héc ta đối với mỗi loại đất:
+ Đất rừng phòng hộ;
+ Đất rừng sản xuất.
- Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 héc ta.
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm
phủ rừng toàn quốc khoảng 42%; tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng rừng, đáp ứng yêu cầu về cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và tiêu dùng, phòng hộ và bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động tiêu cực do thiên tai, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.
+ Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 5,0 - 5
với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
3. Hạn mức giao đất cho cá nhân không quá 30 ha đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất là rừng trồng.
4. Cá nhân được giao nhiều loại đất trong các loại đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 ha; trường hợp được
cây hằng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;
d) Đất nuôi trồng thủy sản;
đ) Đất chăn nuôi tập trung;
e) Đất làm muối;
g) Đất nông nghiệp khác.
Như vậy, nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
- Đất trồng cây hằng năm, gồm đất trồng lúa và đất trồng cây
như sau:
...
c) Trường hợp chuyển mục đích sử dụng giữa các loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được tiếp tục sử dụng đất đó theo thời hạn đã được giao, cho thuê.
Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được Nhà
lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất; đất nuôi trồng thủy sản, đất chăn nuôi tập trung; đất làm muối; đất nông nghiệp khác. Chia làm ba (03) vị trí:
++ Vị trí 1: thửa đất tiếp giáp với lề đường (đường có tên trong Bảng giá đất ở) trong phạm vi 200m;
++ Vị trí 2: thửa đất không tiếp giáp với lề đường (đường có tên
, phòng, chống xói mòn đất, sạt lở, xâm nhập mặn, lũ ống, lũ quét, bảo vệ và phát triển nguồn nước.
2. Nhà nước có chính sách bảo vệ, phát triển rừng, khuyến khích chuyển loại rừng từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ theo quy hoạch; điều phối, phân bổ nguồn thu từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn sinh thủy trên
này.
3. Đất rừng đặc dụng; đất rừng phòng hộ; đất rừng sản xuất do tổ chức quản lý.
4. Đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp của cá nhân đang sử dụng ổn định được Nhà nước công nhận mà không phải là đất được Nhà nước giao có thời hạn, cho thuê.
5. Đất xây dựng trụ sở cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 199 của Luật này; đất xây
Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có phải là biện pháp lâm sinh phát huy tối đa khả năng tái sinh rừng tự nhiên? Thời gian áp dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên đối với rừng đặc dụng là bao lâu? Đối tượng nào được cấp kinh phí khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên thuộc quy hoạch rừng đặc dụng và mức kinh phí là bao nhiêu?
Ổn định đời sống dân cư sống trong rừng đặc dụng và vùng đệm của rừng đặc dụng được quy định như thế nào? Hỗ trợ cộng đồng dân cư trong vùng đệm ổn định đời sống là nghĩa vụ của ai? Đây là câu hỏi của anh Q.A đến từ Vũng Tàu.