bị xử phạt vi phạm hành chính từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 5 Nghị định 90/2017/NĐ-CP.
Mức xử phạt nêu trên được áp dụng đối với cá nhân, đối với tổ chức mức phạt này là gấp đôi (căn cứ khoản 3 Điều 3 Nghị định 07/2022/NĐ-CP).
Hình sự 2017). Cụ thể, được quy định như sau:
Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
1. Người nào có chức vụ, quyền hạn vì thiếu trách nhiệm mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 179, 308 và 376 của Bộ luật này, thì bị phạt cải
Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định của WTO tại Việt Nam là gì?
Căn cứ nội dung của Hiệp định 261/WTO/VB về Chống bán phá giá -Thực thi Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại GATT 1994.
Đồng thời, căn cứ nội dung được Luật hóa tại khoản 1 Điều 78 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định biện pháp chống
Doanh nghiệp nhập khẩu được yêu cầu rà soát chấm dứt việc áp thuế chống bán phá giá khi đã loại trừ hành vi bán phá giá hay không?
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 82 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định:
Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá
1. Việc rà soát theo đề nghị của bên liên quan trong vụ việc điều tra được thực hiện như sau
;
Mức phạt được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Đối với tổ chức có cùng hành vi vi phạm, mức phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
- Truy cứu trách nhiệm về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017):
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
biển Việt Nam?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Thông tư 16/2013/TT-BGTVT quy định thủ tục phương tiện vào, rời cảng biển đối với vận tải thủy từ bờ ra đảo thuộc vùng biển Việt Nam được thực hiện theo quy định của pháp luật hàng hải.
Căn cứ Điều 99 Nghị định 58/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Thủ tục cho phương tiện thủy nội địa vào cảng biển
Thủ tục cho phương
Các biện pháp tự vệ có thể được áp dụng tại Việt Nam là gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 91 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định các biện pháp tự vệ bao gồm:
+ Áp dụng thuế tự vệ;
+ Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu;
+ Áp dụng hạn ngạch thuế quan;
+ Cấp giấy phép nhập khẩu;
+ Các biện pháp tự vệ khác.
Các biện pháp tự vệ có thể được áp dụng tại Việt
sản cố định sau đây không phải tính hao mòn, khấu hao:
a) Tài sản cố định là quyền sử dụng đất đối với các trường hợp phải xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản quy định tại Điều 100 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP;
b) Tài sản cố định đặc thù quy định tại Điều 5 Thông tư này, trừ tài sản cố định là thương hiệu của đơn vị sự
sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) có quy định như sau:
Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản
Người nào vi phạm quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc một trong các trường hợp sau đây, gây thiệt hại nguồn lợi thủy sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thủy sản thu được trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc đã bị xử
quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản quy định tại Điều 100 Nghị định 151/2017/NĐ-CP;
+ Tài sản cố định đặc thù quy, trừ tài sản cố định là thương hiệu của đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng vào hoạt động liên doanh, liên kết mà không hình thành pháp nhân mới;
+ Tài sản cố định đang thuê sử dụng;
+ Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ
)
Phí sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 4 Quy định ban hành kèm Quyết định 970/QĐ-BXD năm 2017 thì mức phí sát hạch được quy định như sau:
- Chi phí sát hạch do Sở Xây dựng địa phương tổ chức: 450.000đ/lượt sát hạch.
- Chi phí sát hạch do Cục Quản lý hoạt động xây dựng, tổ chức xã hội nghề nghiệp được công
đăng ký chuyển giao công nghệ trong trường hợp sau đây:
+ Hợp đồng chuyển giao công nghệ hạn chế chuyển giao;
+ Hợp đồng không có đối tượng công nghệ, nội dung chuyển giao công nghệ;
+ Nội dung hợp đồng trái với quy định của Luật này.
Giấy chứng nhận đăng ký chuyển giao công nghệ có hiệu lực khi nào?
Căn cứ Điều 32 Luật Chuyển giao công nghệ 2017
Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia là gì?
Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia là một trong những biện pháp khuyến khích chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường khoa học và công nghê.
Căn cứ quy định tại Điều 37 Luật Chuyển giao công nghệ 2017, Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu sau đây:
- Nâng cao
Khoa học Giáo dục Việt Nam; Báo Giáo dục và Thời đại; Tạp chí Giáo dục.
So với cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo trước đây tại Điều 3 Nghị định 69/2017/NĐ-CP. Thì Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay giảm bớt 3 đơn vị là: Vụ Thi đua - Khen thưởng, Học viện Quản lý giáo dục và Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
Theo đó, hiện nay
Biện pháp phát triển thị trường khoa học và công nghệ tại Việt Nam đang được nhà nước thực hiện là gì?
Căn cứ quy định tại Điều 41 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 quy định như sau:
Biện pháp phát triển thị trường khoa học và công nghệ
1. Nhà nước có chính sách và biện pháp hỗ trợ, đầu tư từ ngân sách nhà nước dành cho khoa học và công
Chủ thể lập báo cáo khi thực hiện chuyển giao công nghệ hạn chế chuyển giao phải thực hiện hằng năm được quy định như thế nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 28 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 quy định như sau:
Chuyển giao công nghệ hạn chế chuyển giao
...
3. Hằng năm, bên nhận công nghệ trong trường hợp chuyển giao công nghệ từ nước ngoài
Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư 65/2017/TT-BTC. Nguyên tắc sử dụng danh mục này như sau:
- Trường hợp chỉ liệt kê mã 2 số thì toàn bộ các mã 8 số thuộc Chương này đều được áp dụng.
- Trường hợp chỉ liệt kê mã 4 số thì toàn bộ các mã 8 số thuộc nhóm 4 số này đều được áp dụng.
- Trường hợp mã 3919, 3920
phạt áp dụng gấp đôi mức phạt nêu trên.
Xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Căn cứ quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi điểm e khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) có quy định:
Tội làm nhục người khác
1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự
Đội ngũ nhân viên của tổ chức tư vấn du học có phải bắt buộc có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học?
Căn cứ quy định tại Điều 107 Nghị định 46/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bãi bỏ bởi Điều 2 Nghị định 135/2018/NĐ-CP) quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ tư vấn du học là phải có đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học có trình độ đại học trở
sơ yêu cầu rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu nước đó.
Theo đó, có 4 nhóm chủ thể được pháp luật cho phép đề nghị rà soát biện pháp chống bán phá giá, bao gồm:
- Nhà sản xuất trong nước theo quy định tại khoản 2 Điều 79 Luật Quản lý ngoại thương 2017;
- Nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài có quyền nộp