thực hiện đối với thân nhân của người có công còn sống.
4. Trợ cấp tuất hằng tháng đối với con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng nếu đủ điều kiện sau:
a) Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ nếu tổn thương cơ thể từ 61% trở lên được Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận.
b) Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật
tuất như sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động, con chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
b) Cha đẻ, mẹ đẻ sống cô đơn, vợ hoặc chồng đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều
Tôi muốn hỏi về điều kiện tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với người đang chấp hành án phạt tù về tội phạm ít nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; người dưới 18 tuổi theo quy định mới nhất hiện nay. Mong nhận được tư vấn cụ thể. Xin cám ơn.
lục I ban hành kèm theo Nghị định 131/2021/NĐ-CP đối với trường hợp đủ điều kiện.
Trợ cấp một lần khi báo tử thực hiện theo mức quy định tại thời điểm Thủ tướng Chính phủ ký quyết định cấp Bằng “Tổ quốc ghi công”.
Bước 3: Trường hợp:
- Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng trước khi đủ 18
hiệu lực thì cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, người có công nuôi liệt sĩ, con chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngày 01 tháng 07 năm 2021.
c) Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ 18 tuổi nếu tổn thương cơ thể từ 61% trở lên được tiếp tục hưởng trợ cấp tuất hằng
Tôi có thắc mắc phạm tội có tổ chức là gì? Phạm tội có tổ chức có phải là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự không? Các tình tiết nào được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự? - câu hỏi của anh Nam (Vĩnh Long)
;
+ Hệ số 1,0 đối với đối tượng quy định tại các điểm b và c khoản 5;
+ Hệ số 3,0 đối với đối tượng quy định tại điểm d khoản 5.
- Đối với đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP
+ Hệ số 2,0 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng;
+ Hệ số 2,5 đối với trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật đặc
nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.
- Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật.
- Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 3 và 6 Điều này đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn
giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.
6. Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật.
7. Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 3 và 6 Điều này đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc
mình gây ra;
- Phạm tội do lạc hậu;
- Người phạm tội là phụ nữ có thai;
- Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;
- Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;
- Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
- Người phạm tội tự thú;
- Người phạm tội thành
đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng của bệnh binh có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên;
b) Người phục vụ bệnh binh có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 81% trở lên sống ở gia đình.
2. Bệnh binh có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất như sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng đủ tuổi
Bố của tôi là thương binh loại A, hạng 2/4, mất sức lao động 75%. Năm 1990, bố tôi giám định thương tật tại Hội đồng giám định y khoa Trung ương 1, hồ sơ có ghi vết thương xuyên nhãn cầu trái, thị lực mắt trái (-); điện não đồ vùng thái dương trái có rối loạn tâm thần, động kinh do tổn thương thực thể não. Hằng tháng, bố tôi lĩnh thuốc tại trạm xá
tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ phải có thêm giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật và biên bản của Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh.
Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi mà
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp là mẹ tôi đang bị ốm nặng. Hơn nữa mẹ tôi là con của liệt sĩ. Vậy mẹ tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm đặc biệt không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
, khuyết tật đặc biệt nặng của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên;
b) Con đẻ quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Người phục vụ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 81% trở lên sống ở gia đình.
3. Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa
Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
2
Thân nhân của người có công (không phải là cha đẻ; mẹ đẻ; vợ hoặc chồng, con của liệt sĩ; người có công nuôi liệt sĩ), gồm:
- Vợ hoặc chồng, con từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi hoặc con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi hoặc khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng của
/2022/UBTVQH15 quy định về những trường hợp không được lầm thêm trên 200 giờ nhưng không quá 300 giờ trong 01 năm cụ thể như sau:
- Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi;
- Người lao động là người khuyết tật nhẹ suy giảm khả năng lao động từ 51 % trở lên, khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;
- Người lao động làm nghề, công việc nặng
;
- Hệ số 3,0 đối với đối tượng quy định tại điểm d khoản 5.
e) Đối với đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 5 Nghị định này:
- Hệ số 2,0 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng;
- Hệ số 2,5 đối với trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật đặc biệt nặng;
- Hệ số 1,5 đối với người khuyết tật nặng;
- Hệ số 2,0 đối với trẻ
một trong những bệnh ung thư, bại liệt, xơ gan mất bù, lao nặng, AIDS;
d) Người có mức suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; người khuyết tật đặc biệt nặng;
đ) Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành, sau 12 tháng không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội
Chú của tôi bị cụt một cánh tay và đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động 80%. Vậy cho hỏi chú tôi đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động thì có được hưởng thêm trợ cấp người khuyết tật hay không? - câu hỏi của anh Tuấn (Thái Nguyên)