Tôi có thắc mắc liên quan đến Liên đoàn Bóng đá Việt Nam. Cho tôi hỏi Liên đoàn Bóng đá Việt Nam có cơ quan ngôn luận không? Liên đoàn có được ký hợp đồng với chuyên gia nước ngoài không? Câu hỏi của anh Hoàng Tuấn ở Lâm Đồng.
Hồ sơ đề nghị kiểm tra, công nhận biết tiếng Việt thành thạo trong khám bệnh, chữa bệnh bao gồm những giấy tờ gì?
Theo khoản 2 Điều 21 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Hồ sơ, thủ tục đề nghị kiểm tra, công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh
: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. Không xúc phạm, gây tổn
nghệ thuật.
Ngôn ngữ chính thức của Hiệp hội Thể thao dưới nước Việt Nam là gì?
Căn cứ Điều 5 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội Thể thao dưới nước Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 787/QĐ-BNV năm 2013 quy định về tính pháp lý ngôn ngữ như sau:
Tính pháp lý ngôn ngữNgôn ngữ chính thức của Hiệp hội là tiếng Việt, ngôn ngữ giao dịch quốc tế
cư ở nước ngoài
...
5. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây:
a) Giấy chứng nhận biết tiếng Việt thành thạo đối với người nước ngoài đăng ký sử dụng tiếng Việt để khám bệnh, chữa bệnh;
b) Giấy chứng nhận đủ trình độ phiên dịch của người phiên dịch phù hợp với ngôn ngữ mà người hành nghề đăng ký sử dụng để khám bệnh, chữa bệnh và hợp
Ngôn ngữ thể hiện trên nhãn hàng hóa phải là ngôn ngữ nào theo quy định pháp luật?
Căn cứ Điều 7 Nghị định 43/2017/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 111/2021/NĐ-CP quy định về ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hòa như sau:
"Điều 7. Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hóa
1. Những nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa lưu thông
bệnh nhân đạo theo đợt, chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh theo thỏa thuận hợp tác giữa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Việt Nam với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nước ngoài:
a) Có khả năng sử dụng ngôn ngữ phù hợp với ngôn ngữ mà người hành nghề nước ngoài sử dụng;
b) Có giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
3. Việc chỉ
tuổi đang lớn;
- Đối với thể loại phim hành động, kinh dị hoặc có chủ đề lạm dụng trẻ em, cần miêu tả ở mức độ nhẹ, không chi tiết, không diễn ra thường xuyên và không khai thác sâu.
b) Bạo lực
- Hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ thể hiện hành vi bạo lực được miêu tả ở mức độ nhẹ, không chi tiết, không diễn ra thường xuyên, tác động đến người xem ở mức
và nêu rõ lý do.
Trước đây, tại khoản 4 Điều 21 Nghị định 109/2016/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ 01/01/2024) quy định như sau:
Hồ sơ, thủ tục đề nghị kiểm tra, công nhận biết tiếng Việt thành thạo hoặc sử dụng thành thạo ngôn ngữ khác hoặc đủ trình độ phiên dịch trong khám bệnh, chữa bệnh
...
4. Thủ tục công nhận:
a) Người đề nghị công nhận gửi 01 bộ
Cá nhân được phép hành nghề khám chữa bệnh tại Việt Nam có bắt buộc phải có giấy phép hành nghề không? Cá nhân hành nghề khám chữa bệnh là người nước ngoài được phép sử dụng ngôn ngữ khác tiếng Việt để khám chữa bệnh tại Việt Nam không?
đây:
(1) Tiêu chí về chủ đề, nội dung;
(2) Tiêu chí về bạo lực;
(3) Tiêu chí về khỏa thân, tình dục;
(4) Tiêu chí về ma túy, chất kích thích, chất gây nghiện;
(5) Tiêu chí về kinh dị;
(6) Tiêu chí về ngôn ngữ thô tục;
(7) Tiêu chí về hành vi nguy hiểm, dễ bắt chước.
Và tại Mục II Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 05/2023/TT-BVHTTDL thì để
thầu, làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ đề xuất và để bên mời thầu tổ chức đánh giá hồ sơ đề xuất.
Ngoài ra, theo Điều 12 Luật Đấu thầu 2023 có quy định về ngôn ngữ sử dụng trong đấu thầu:
Ngôn ngữ sử dụng trong đấu thầu
1. Ngôn ngữ sử dụng đối với đấu thầu trong nước là tiếng Việt.
2. Ngôn ngữ sử dụng đối với đấu thầu quốc tế là tiếng Anh
những ngôn ngữ nào?
Theo Điều 7 Nghị định 43/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 111/2021/NĐ-CP) quy định về ngôn ngữ trình bày như sau:
Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hóa
1. Những nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa lưu thông tại thị trường Việt Nam phải ghi bằng tiếng Việt, trừ hàng hóa xuất khẩu không tiêu thụ trong nước
đề của phim không phù hợp với khán giả ở lứa tuổi dưới 18;
++ Nội dung phim phản ánh những vấn đề của người trưởng thành, như các vấn đề liên quan đến chính trị, xã hội, tâm lý, tội phạm tình dục nhưng không phù hợp với nhận thức, tâm lý, sinh lý của khán giả dưới 18 tuổi.
+ Bạo lực
Không chấp nhận hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ tả thực cảnh bạo
nhà nước về đấu thầu được thực hiện theo nội dung quy định nêu trên.
Quy định chung về ngôn ngữ và đồng tiền dự thầu theo Luật Đấu thầu mới như thế nào?
(1) Về đồng tiền dự thầu
Căn cứ tại Điều 13 Luật Đấu thầu 2023 quy định như sau:
Đồng tiền dự thầu
1. Đối với đấu thầu trong nước, nhà thầu, nhà đầu tư chỉ được chào thầu bằng Đồng Việt Nam.
2
Cho tôi hỏi: Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó trong nước sản xuất được nhưng không đáp ứng yêu cầu về chất lượng thì có được tổ chức đấu thầu quốc tế để lựa chọn nhà thầu hay không? Ngôn ngữ tiếng Việt có được sử dụng để đấu thầu quốc tế hay không? Câu hỏi của anh K (Hà Nội).
, yêu cầu về kỹ thuật, điều khoản tham chiếu;
- Điều kiện và biểu mẫu hợp đồng;
- Các hồ sơ, bản vẽ và các nội dung khác (nếu có).
Quy định chung về ngôn ngữ và đồng tiền dự thầu theo Luật Đấu thầu mới như thế nào?
(1) Về đồng tiền dự thầu
Căn cứ tại Điều 13 Luật Đấu thầu 2023 quy định như sau:
Đồng tiền dự thầu
1. Đối với đấu thầu trong nước