trường;
đ) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; cải tạo, phục hồi môi trường; bồi hoàn đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật;
e) Yêu cầu khác về bảo vệ môi trường (nếu có).
4. Thời hạn của giấy phép môi trường được quy định như sau:
a) 07 năm đối với dự án đầu tư nhóm I;
b) 07 năm đối
Tôi muốn hỏi nước sạch sinh hoạt dùng trong cuộc sống hàng ngày có thuộc nhóm do Nhà nước định giá hay không? Nếu đúng thì do cơ quan nào trực tiếp định giá? nguyên tắc định giá của Nhà nước là gì?
Chất thải rắn công nghiệp thông thường có được tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu sản xuất hay không? Cơ sở sản xuất phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường thì phải tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu sản xuất đúng không?
Trong hoạt động của tàu thuyền thường có các chất thải rắn, nước lẫn cặn dầu và chất lỏng độc hại khác phát sinh thì phải được thu gom xử lý để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. Cho tôi hỏi quy trình thu gom và xử lý chất thải rắn nguy hại, nước lẫn cặn dầu và chất lỏng độc hại khác phát sinh từ tàu thuyền trong vùng nước cảng biển được quy
Khu công nghệ cao có bắt buộc phải có hệ thu gom và xử lý nước thải tập trung không? Khu công nghệ cao xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung không đúng quy định pháp luật thì bị phạt bao nhiêu tiền?
cận với nước cấp tập trung, vùng khan hiếm, khó khăn về nguồn nước, vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn.
- Ít nhất 50% số hộ nông thôn triển khai các giải pháp phân loại chất thải tại nguồn; 80% chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và xử lý; mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai 1 - 2 mô hình xử lý chất
xuất;
d) Có kế hoạch quản lý và giám sát môi trường, kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; trang thiết bị, công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, quan trắc môi trường;
đ) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; cải tạo, phục hồi môi trường; bồi hoàn đa dạng sinh học theo quy
lên.
- Tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường. Từ 500 tấn/ngày trở lên.
- Tái chế, xử lý chất thải nguy hại; phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng; sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
- Mạ có công đoạn làm sạch bề mặt kim loại bằng hóa chất. Từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên.
- Sản xuất pin, ắc
Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật được phép sử dụng trong sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi tại Việt Nam ra sao? Câu hỏi của bạn T.Q ở Hà Nội
Cơ sở y tế có phát sinh chất thải y tế nguy hại tự xử lý chất thải y tế nguy hại phát sinh trong khuôn viên cơ sở khi đáp ứng yêu cầu gì? Cơ sở y tế có phát sinh chất thải y tế nguy hại thì có trách nhiệm như thế nào? Đây là câu hỏi của anh A.G đến từ Thanh Hóa.
Gia đình tôi chăn nuôi bò nên rất quan tâm đến việc xử lý chất thải. Tôi muốn biết về quy định xử lý chất thải trong chăn nuôi. Và nếu như vi phạm những quy định về xử lý chất thải chăn nuôi thì sẽ bị xử phạt như thế nào? Mong được tư vấn.
Tôi có câu hỏi là xử lý chất thải chăn nuôi là gì? Chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ trong chăn nuôi nông hộ được xử lý bằng các biện pháp nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Đồng Nai.
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về quản lý chất thải gồm những nhóm nào? Nguyên tắc khi áp dụng quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thải, quản lý chất thải được quy định ra sao? Câu hỏi của anh N (Gia Lai).
Cho anh hỏi hiện nay văn bản nào quy định về thời gian lưu trữ chất thải nguy hại trong cơ sở là bao nhiêu ngày? Chủ nguồn thải chất thải nguy hại trong cơ sở có trách nhiệm gì? Cho anh biết danh mục chất thải bao gồm những loại chất thải nào? Anh cảm ơn.
Vì hoạt động kinh doanh nên cơ sở kinh doanh của tôi phát sinh chất thải nguy hại. Tôi muốn hỏi, đối với nguồn chất thải nguy hại phát sinh đó thì tôi có phải chịu trách nhiệm phân loại hay không, hay thuộc về cơ quan xử lý chất thải? Nếu có thì tôi phải thực hiện phân loại như thế nào? Và tôi có thể tự xử lý chất thải nguy hại phát sinh hay không
trường, giấy phép môi trường và đăng ký môi trường;
- Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại;
- Quản lý nước thải tại chỗ, chất thải đặc thù; đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất;
- Quản lý chất ô nhiễm khó phân hủy và
Hàng xóm của tôi không có ý thức bảo vệ môi trường, đổ rác lung tung, nhiều khi tràn ra cả lòng đường gây ô nhiễm môi trường thì bị phạt ra sao? Nhà hàng xóm tôi kinh doanh quán nhậu, chủ yếu là thịt rừng. Mỗi lần giết mổ xong, họ vứt ra rất nhiều rác thải, trong đó có nội tạng, da, thịt rất hôi hám. Với lượng rác thải nhiều như vậy nhưng vị trí
;
+ Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của bụi, khí thải.
- Chất thải rắn, chất thải nguy hại:
+ Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng) của chất thải rắn sinh hoạt;
+ Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng), tính chất (loại) của chất thải rắn thông thường;
+ Nguồn phát sinh, quy mô (khối lượng), tính chất
Theo như tôi được biết, tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP mới nhất có quy định chi tiết về những yêu cầu chung đối với việc quản lý chất thải rắn, nước thải. Cụ thể thì bao gồm những nội dung gì? Giải thích rõ giúp tôi. Xin cảm ơn.
khoản 2 Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường 2020.
- Dự án đầu tư khi đi vào vận hành và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không phát sinh chất thải hoặc chỉ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dưới 300 kg/ngày được quản lý theo quy định của chính quyền địa phương; hoặc phát sinh nước thải dưới 05 m3/ngày, khí thải dưới 50 m3/giờ được xử lý bằng công trình