tại Việt Nam.
4. Sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích kích thích sinh trưởng.
5. Phá hoại, chiếm đoạt nguồn gen giống vật nuôi.
6. Xuất khẩu trái phép nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm.
7. Nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi có sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.
8. Nhập khẩu, kinh doanh, chế biến sản phẩm chăn nuôi từ vật nuôi chết
, kiểm tra để đề xuất các biện pháp uốn nắn kịp thời những lệch lạc trong quá trình kiểm nghiệm và bảo tồn gen vi sinh vật thú y;
- Tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung những quy trình quy phạm về kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y;
- Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu, khoa học cấp ngành về công tác kiểm nghiệm
Gia đình tôi chuẩn bị mở một tiệm bán thức ăn đường phố nhỏ lẻ nên muốn biết việc sử dụng nguyên liệu để chế biến thức ăn cần đảm bảo yếu tố gì? Có phải đảm bảo về nguồn gốc thực phẩm không? Câu hỏi của anh Tào (Huế).
Tôi có câu hỏi là theo quy định pháp luật hiện nay thì Viện Chăn nuôi có nhiệm vụ và quyền hạn gì đối với nghiên cứu ứng dụng trong các lĩnh vực về chăn nuôi? Câu hỏi của anh Đăng Hải đến từ Đồng Nai.
Tôi muốn hỏi, việc thêm kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi cho heo, bò, gà… có được pháp luật cho phép không? Tôi thấy có nhiều người nông dân quê tôi hiện nay sử dụng rất nhiều kháng sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề nhập khẩu nguồn gen cây trồng. Cho tôi hỏi nhập khẩu nguồn gen cây trồng gây hại đến sức khỏe con người thì bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của anh Quang Tú ở Lâm Đồng.
"Cho tôi hỏi rừng đặc dụng là gì? Tiêu chí xác định rừng đặc dụng? Cần thực hiện những biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái của rừng đặc dụng?" Câu hỏi của bạn Linh Thùy đến từ Đồng Nai.
Công ty tôi vừa ký hợp đồng cung cấp giống cây trồng với đối tác nước ngoài. Theo như yêu cầu thì họ muốn bên tôi cung cấp cây giống bưởi Năm roi và vú sữa Lò rèn. Cho tôi hỏi hai giống cây này có được phép xuất khẩu không? Nếu có thì trình tự thủ tục thực hiện thế nào? Cho tôi xin các biểu mẫu hồ sơ cần thiết để xuất khẩu 2 giống cây trên?
Xin chào ban tư vấn của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Tôi có câu hỏi mong được ban tư vấn giúp tôi hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Tôi muốn được hỏi rằng mức xử phạt hành chính dành cho hành vi vi phạm các quy định về quản lý, tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ nguồn gen được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi. Cảm ơn ban tư vấn rất nhiều.
Tôi muốn tìm văn bản quy định về trình tự công bố hợp quy đối với tôm sú giống? Ngoài ra, trước đây tôm sú tôi nuôi có mắc bệnh đốm trắng nhưng do không biết nên đã sử dụng những loại thuốc thử không phù hợp, nên tôi cũng muốn tìm văn bản quy định về thuốc thử đối với bệnh đốm trắng ở tôm?
Nguồn gen giống cây trồng có bao gồm nguồn gen từ giống cây trồng mà không được cấp quyết định công nhận lưu hành không? Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng có thời hạn trong bao lâu theo quy định hiện nay?
Tôi xin hỏi chủ rừng đặc dụng cần phải áp dụng biện pháp kết hợp tái sinh tự nhiên với làm giàu rừng để phát triển rừng đặc dụng hay không? Chủ rừng có được khai thác tận thu cây gỗ đã chết trong phân khu phục hồi sinh thái của rừng đặc dụng hay không? Câu hỏi của anh H đến từ (Lâm Đồng)
Tôi đang tìm hiểu về Hành lang đa dạng sinh học. Cho tôi hỏi, trường hợp tổ chức xâm hại loài thuộc hành lang đa dạng sinh học có phải bồi thường thiệt hại không? Nhà nước ưu tiên hợp tác với các nước có chung biên giới với việt Nam bằng những hoạt động gì liên quan đến hành lang đa dạng sinh học? Câu hỏi của anh M.K (An Giang).
Tôi có quan tâm về vấn đề công nghệ và sức khỏe nên có câu hỏi như sau: Đến năm 2030, ứng dụng thành công công nghệ sinh học trong phát triển nguồn thảo dược, sản xuất các loại thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe? Rất mong nhận được phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau trâu bò có phải là vật nuôi không? Việc cơ sở giết mổ trâu bò đưa nước vào trâu bò trước khi giết mổ có thể bị phạt tối đa bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh Q.Q.A đến từ TP.HCM.
Có các loại hình giám sát nào đối với người nhiễm bệnh truyền nhiễm nhóm B? Nội dung giám sát là gì? Phân công trách nhiệm đáp ứng với bệnh truyền nhiễm nhóm B của các cơ sở y tế thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của chị Thanh Bình (Biên Hòa - Đồng Nai).
gen giống vật nuôi.
6. Xuất khẩu trái phép nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm.
7. Nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi có sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.
8. Nhập khẩu, kinh doanh, chế biến sản phẩm chăn nuôi từ vật nuôi chết do bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân.
9. Nhập khẩu, nuôi, phóng thích, sử dụng trái phép vật nuôi biến đổi gen, sản phẩm chăn
sinh trong thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích kích thích sinh trưởng.
- Phá hoại, chiếm đoạt nguồn gen giống vật nuôi.
- Xuất khẩu trái phép nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm.
- Nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi có sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.
- Nhập khẩu, kinh doanh, chế biến sản phẩm chăn nuôi từ vật nuôi chết do bệnh hoặc chết không rõ nguyên
chịu sinh vật gây hại và thích ứng với biến đổi khí hậu; khai thác sinh vật có ích; phát triển phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học, kỹ thuật canh tác và bảo vệ môi trường trong trồng trọt; nghiên cứu khoa học đất và dinh dưỡng cây trồng, công nghệ sau thu hoạch.
- Thu thập, lưu giữ, bảo tồn và khai thác nguồn gen giống cây trồng quý, hiếm, giống cây