tích lịch sử - văn hóa và yếu tố nhạy cảm khác; công trình, biện pháp giảm thiểu tác động môi trường tương ứng kèm theo quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho từng nguồn thải; nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra và phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố; giải pháp, danh mục, khối lượng, kế hoạch thực hiện, dự toán kinh phí để tiến hành cải tạo
việc phối hợp tìm kiếm, cứu nạn trên biển vượt quá khả năng ứng phó của Trung tâm;
c) Xây dựng, trình Cục Hàng hải Việt Nam chấp thuận kế hoạch ứng trực phòng chống thiên tai trên biển hàng năm, kế hoạch bố trí phương tiện tìm kiếm cứu nạn chuyên dụng thường trực tại những khu vực xung yếu để sẵn sàng tham gia hoạt động phối hợp tìm kiếm, cứu nạn và
bằng phương tiện giao thông hoặc đi bộ thực hiện tuần tra, kiểm soát theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền ban hành, trực tiếp quan sát hoặc thông qua sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để giám sát, phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý hành vi vi phạm hành chính về giao thông đường bộ và các hành vi vi phạm pháp luật khác
Chất thải nguy hại được hiểu như thế nào?
Theo Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác. Bên cạnh đó, tại Điều 3 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường quy định về trách nhiệm của
lệnh của thuyền trưởng; chủ động phòng ngừa tai nạn cho mình, cho thuyền viên, người làm việc trên tàu cá và sự cố đối với tàu cá;
c) Phải báo ngay cho thuyền trưởng hoặc người trực ca khi phát hiện tình huống nguy hiểm trên tàu cá;
d) Tuân thủ quy định của pháp luật về lao động.
...
Điều 75. Thuyền trưởng tàu cá
...
3. Thuyền trưởng có nghĩa vụ
chất thải; tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa và yếu tố nhạy cảm khác; tác động do giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có); nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án đầu tư;
e) Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải;
g) Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác
, đánh giá, dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư đến môi trường; quy mô, tính chất của chất thải; tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa và yếu tố nhạy cảm khác; tác động do giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có); nhận dạng, đánh giá sự cố môi
môi trường; Xây dựng cơ chế chính sách và nâng cao năng lực phòng ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học; áp dụng các công cụ kinh tế trong hoạt động bảo vệ môi trường.
- Triển khai, thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ về một số
động không được từ chối nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
(1) Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật;
(2) Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và
chọn thực hiện dự án đầu tư;
- Nhận dạng, đánh giá, dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư đến môi trường; quy mô, tính chất của chất thải; tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa và yếu tố nhạy cảm khác; tác động do giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư
, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
+ Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
+ Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
+ Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
+ Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ
được tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch; ưu tiên dự báo, phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường, quản lý rủi ro về môi trường, giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên của chất thải.
- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử
đảm an toàn người bệnh và phòng ngừa sự cố y khoa, sự cố ngoài y khoa trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Chủ trì, xây dựng hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong việc thực hiện. Đầu mối chỉ đạo việc tổ chức phát hiện sớm và tham gia
bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có); phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường;
+ Chương trình quản lý và giám sát môi trường;
+ Kết quả tham vấn;
+ Kết luận, kiến nghị và cam kết của chủ dự án đầu tư.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Điều này.
nghề nghiệp, ốm đau dài ngày hoặc bị mắc bệnh hiểm nghèo, thiếu, mất việc làm, bị thiên tai.
4. Tổ chức Chương trình “Chợ Tết Công đoàn năm 2024”: Theo hình thức trực tiếp và trực tuyến (Có kế hoạch riêng).
- Tổ chức Chương trình “Chợ Tết Công đoàn năm 2024 ” trực tiếp, tại các địa bàn có đông CNLĐ, có điều kiện kinh tế khó khăn nhằm cung cấp các
sống xã hội.
(14) Ngày Quốc tế Trẻ em gái (11/10): Nâng cao nhận thức về quyền và cơ hội của trẻ em gái trên toàn thế giới.
(15) Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai (13/10): Nhằm nâng cao nhận thức về giảm nhẹ rủi ro từ thiên tai và khuyến khích các giải pháp phòng ngừa.
(16) Ngày Quốc tế Phụ nữ Nông thôn (15/10): Tôn vinh vai trò của phụ nữ
gia QCVN 22:2016/BTC đối với thuốc thú y dự trữ quốc gia như sau:
Thuốc thú y là những chất hoặc hợp chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, vi sinh vật, khoáng chất, hóa chất được dùng để phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh hoặc để phục hồi, điều chỉnh, cải thiện các chức năng của cơ thể động vật, bao gồm dược phẩm, hóa chất, vắc xin, hoocmon
/10): Nhằm nâng cao nhận thức về giảm nhẹ rủi ro từ thiên tai và khuyến khích các giải pháp phòng ngừa.
(16) Ngày Quốc tế Phụ nữ Nông thôn (15/10): Tôn vinh vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế và xã hội.
(17) Ngày Lương thực Thế giới (16/10): Nhằm kêu gọi sự chú ý đến an ninh lương thực và giảm nạn đói trên toàn thế giới.
(18) Ngày Quốc
hoạt động trong vùng nước cảng biển, vùng nước đường thủy nội địa đáp ứng các nguyên tắc sau:
- Hoạt động nạo vét phải tuân thủ các quy định tại Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan nhằm bảo đảm thông số kỹ thuật luồng, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa, phòng ngừa ô nhiễm môi trường
kinh tế - xã hội và thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo ở khu vực biên giới gắn với xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh.
12. Tham gia phòng, chống, ứng phó, khắc phục sự cố, thiên tai, thảm họa, biến đổi khí hậu, dịch bệnh; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn ở khu vực biên giới.
Theo đó, Bộ đội Biên phòng có những nhiệm vụ theo quy định trên.