Phụ nữ độc thân có được đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 11 Nghị định 10/2015/NĐ-CP về hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm như sau:
Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm
1. Cặp vợ chồng vô sinh hoặc phụ nữ độc thân gửi hồ sơ đề nghị thực hiện
Tôi và chồng đã đi chữa trị nhiều nơi để có con nhưng đều không thành. Gần đây, chúng tôi được biết có thể nhờ mang thai hộ nên đang xem xét phương án này. Tôi muốn được biết, chúng tôi phải đáp ứng những điều kiện nào mới được phép mang thai hộ? Thủ tục đăng ký mang thai hộ ra sao?
,...).
(4) Chỉ ghi trong trường hợp người phải cung cấp thông tin chưa có/không cung cấp số định danh cá nhân/căn cước công dân/thẻ căn cước/chứng minh nhân dân.
Trường hợp phải cung cấp thông tin thì ghi như sau:
- Nếu chưa bao giờ kết hôn thì ghi rõ là hiện tại chưa đăng ký kết hôn với ai.
- Nếu đang có vợ/chồng thì ghi rõ là hiện tại đang có vợ/chồng
Hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình
...
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống
ly hôn theo yêu cầu từ một bên như sau:
- Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích
hợp người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền không phải chứng thực.
...
Như vậy, dựa theo toàn bộ quy định nêu trên thì nam nữ muốn đăng ký hôn thì phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định pháp luật và không thể ủy quyền cho người thân đăng ký kết hôn mà phải cùng nhau
Tôi là Đảng viên, vợ chồng tôi đã có 02 con và vợ tôi đang mang thai đứa con thứ ba ngoài ý muốn. Cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi có bị kỷ luật Đảng hay không? Xin cảm ơn.
Anh có người bạn chung sống như vợ chồng từ 2008, có một con riêng, khi không chung sống với nhau có mua cho bạn một căn hộ, có cho thăm nom con gái, nhưng sau đó thì người mẹ bán căn hộ chuyển chỗ ở không liên lạc được. Nay nhờ thám tử tìm được người mẹ, người mẹ đòi một số tiền rất lớn mới cho thăm nom con… Vậy thì làm thế nào để được quyền chăm
không vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình:
1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm dân số (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba
Vợ chồng tôi có đơn ly hôn gửi tòa. Trong đó có yêu cầu chia tài sản chung là 1 căn nhà trị giá 1.1 tỷ và 1 khoản nợ chung là 390 triệu. Xin cho hỏi tính tạm ứng án phí sơ thẩm như thế nào? Việc tạm ứng án phí sẽ do ai thực hiện? Câu hỏi của chị Thanh từ TP.HCM.
Vợ chồng tôi cưới nhau được một năm nhưng chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn và đang ở TP.HCM. Chồng tôi quê ở Đắk Lắk, vào TP.HCM sống từ năm tám tuổi, ở nhà trọ cũng qua mấy chục căn cho đến nay. Hiện giờ chồng tôi đã cắt hộ khẩu ở quê, chỉ có KT3 ở TP.HCM. Nay chúng tôi muốn làm giấy khai sinh cho con mà có cả tên cha và mẹ trong khai sinh thì
Con gái tôi lấy đồng được 03 năm, gần đây con thường xuyên tâm sự với tôi về việc chồng có người tình bên ngoài và còn thường xuyên bị chồng bạo hành. Trên người con gái tôi có rất nhiều vết bầm tím và trầy xước do bị bạo hành và tâm lý đã có dấu hiệu không được bình thường. Tôi có thể thay con gái tôi nộp đơn lên Tòa án yêu cầu cho con gái tôi
Tôi đã kết hôn và có một đứa con gái, hôn nhân không hạnh phúc tôi ly hôn, con gái ở với tôi. Nay tôi tái hôn, chồng sau muốn nhận con gái tôi làm con nuôi. Vậy có được phép không? Nếu được thì có cần chồng trước tôi đồng ý hay không?
Em có câu hỏi liên quan đến hành vi bạo lực gia đình. Em và chồng lấy nhau cũng đã được 06 năm. Chồng em thời gian gần đây rất hay đánh đập em. Cụ thể, cứ mỗi lần say sỉn hay có chuyện gì bực tức trong lòng là anh ấy lại đánh em. Cách đây 02 tháng anh ấy đã bị xử phạt 7.500.000 đồng về hành vi này. Đến nay, anh ấy vẫn không có dấu hiệu thay đổi và
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành thì hai anh em ruột cưới hai chị em ruột được không? Để đăng ký kết hôn cần đáp ứng những điều kiện gì? Có thể đăng ký kết hôn tại quê vợ hay không?
vệ.
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống
Hai vợ chồng tôi vì chung sống không hòa hợp nên đã cùng thống nhất với nhau ly hôn. Chúng tôi đã thỏa thuận với nhau về việc phân chia tài sản chung và nuôi con, cả hai đều thuận tình ly hôn. Do đó, chúng tôi chỉ muốn yêu cầu tòa án công nhận ly hôn để được chấm dứt quan hệ hôn nhân trên giấy tờ. Vì thế tôi muốn hỏi trong trường hợp này tiền lệ
Bình đẳng giới trong gia đình được thể hiện qua những nội dung gì?
Căn cứ theo Điều 18 Luật Bình đẳng giới 2006 quy định về bình đẳng giới trong gia đình như sau:
Bình đẳng giới trong gia đình
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình.
2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau
đình như sau:
Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình
1. Quan hệ hôn nhân và gia đình được xác lập, thực hiện theo quy định của Luật này được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc
đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những