Xin chào ban tư vấn của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Tôi có câu hỏi mong được ban tư vấn giúp tôi hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Tôi muốn được hỏi rằng đối với tình hình dịch bệnh có nguy cơ bùng phát lại như hiện nay thì Nhà nước có hướng dẫn gì trong việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và dịch bệnh sốt xuất huyết không? Mong sớm nhận được
và tiêm chủng vắc xin phòng COVID 19 an toàn.
- Chỉ tiêu về công nghệ thông tin:
100% các cơ sở y tế và các đơn vị liên quan triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và chia sẻ thông tin về số mắc, tử vong, vắc xin, xét nghiệm, điều trị, hậu cần, theo dõi người tiếp xúc, quản lý việc thu thập mẫu bệnh phẩm và báo cáo kết quả xét
Cho tôi hỏi để tiến hành phương pháp ELISA để chẩn đoán bệnh sán lá gan ở bò thì cần chuẩn bị những gì? Mẫu huyết thanh dùng cho việc chẩn đoán cần phải lấy bao nhiêu thì mới đủ để thực hiện phương pháp? Câu hỏi của anh Tùng từ Đồng Nai
Cho em xin hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn y tế được không? Ai có thẩm quyền trong việc bảo vệ môi trường trong hoạt động y tế và kiểm soát tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người? Ngoài ra, việc phân định chất thải y tế được quy định ra sao? Mong nhận được phản hồi sớm.
: Không có tiếp xúc với ca bệnh
- Mô tả:
+ Không có tiếp xúc với ca bệnh đậu mùa khỉ có triệu chứng trong 21 ngày qua,
+ Nhân viên phòng xét nghiệm tuân thủ sử dụng PPE.
- Phòng sau phơi nhiễm: Thực hiện tiêm vắc xin cho đối tượng ưu tiên theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Nguy cơ thấp:
- Phơi nhiễm: Nghi ngờ tiếp xúc với người nhiễm bệnh
- Mô tả
Cho em hỏi, công ty em nhập khẩu 100 thùng thịt lợn đông lạnh về sử dụng, đã được cấp giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật nhập khẩu dùng làm thực phẩm cho cả lô hàng 100 thùng này. Vậy khi công ty em vận chuyển 2 trong số 100 thùng hàng này ra khỏi địa bàn tỉnh thì có cần viết giấy kiểm dịch nữa hay không? Hai thùng hàng này còn nguyên đai
Có cần kiểm dịch động vật vận chuyển trong nội tỉnh không? Theo luật thú y quy định khi vận chuyển sản phẩm động vật trong tỉnh có cần phải cung cấp giấy kiểm dịch không? Bên cạnh đó cho tôi tìm hiểu thêm một số vấn đề liên quan về kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh quy định như thế nào? Cảm ơn ban tư vấn!
Tôi muốn hỏi đã có hướng dẫn phòng và kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mới nhất năm 2023 đúng không? - câu hỏi của chị Quế (Hà Giang)
Hiện nay, tôi nhận thấy tình hình dịch bệnh Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát trên khắp cả nước, tuy nhiên, có những dịch bệnh theo mùa đang gia tăng. Tôi nghe nói, Nhà nước đang tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19, sốt xuất huyết, tay chân miệng và các bệnh truyền nhiễm khác? Cụ thể thông tin trên như thế nào? Xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc là nguyên liệu thuốc thú y được nhập khẩu trong các trường hợp nào? Bên cạnh đó thì lĩnh vực thú y nghiêm cấm sử dụng nguyên liệu thuốc thú y để làm gì? Đây là câu hỏi của anh Q.A đến từ Cà Mau.
.
- Phòng bệnh bằng vắc-xin bạch hầu: trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, dùng vắc-xin đa giá: bạch hầu - ho gà - uốn ván cho trẻ. Bắt đầu tiêm từ 2-3 tháng tuổi, tiêm 2 lần, mỗi lần 1ml cách nhau 1 tháng. Một năm sau nhắc lại mỗi một năm 1 lần cho đến 5 tuổi.
- Với người tiếp xúc: Xét nghiệm vi khuẩn và theo dõi trong vòng 7 ngày.
+ Tiêm 1
Tôi muốn hỏi loại thuốc thú y nào được phép nhập khẩu vào Việt Nam? Nếu tôi thực hiện hoạt động nhập khẩu thuốc thú y thì phải đáp ứng điều kiện nào? Có phải thực hiện xin cấp Giấy phép nào không? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
chức, cơ quan, doanh nghiệp
Biện pháp
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4
1. Tổ chức hoạt động tập trung trong nhà, ngoài trời đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch
- Các điều kiện về chuyên môn như vắc xin, xét nghiệm do Bộ Y tế hướng dẫn.
- Địa phương căn cứ vào tình hình thực tiễn để quy định về số lượng người tham gia.
Không hạn
Cho tôi hỏi, muốn thực hiện phương pháp ELISA để phát hiện kháng thể bệnh Gumboro ở gà thì cần dùng mẫu bệnh phẩm nào để chẩn đoán? Phương pháp được thực hiện theo trình tự như thế nào? Câu hỏi của anh Kha từ Lâm Đồng
Gà mắc phải bệnh viêm phế quản truyền nhiễm thì sẽ có những triệu chứng lâm sàng như thế nào? Nếu lấy máu gà làm mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán bệnh thì cần bảo quản ở nhiệt độ bao nhiêu để chuyển tới phòng thí nghiệm? Câu hỏi của anh Đạo từ Vĩnh Long.
xét nghiệm kháng nguyên, không lấy mẫu phù tạng hoặc máu chất huyết thanh từ lợn đã được tiêm phòng vắc xin nhược độc PRRS chủng JXA1-R hoặc tương tự trong phạm vi 33 ngày kể từ ngày tiêm để phát hiện vi rút PRRS.
5.2.1.2. Lấy mẫu xét nghiệm kháng thể
Mẫu lấy xét nghiệm kháng thể là huyết thanh từ 0,5 đến 1 ml của lợn cần kiểm tra: dùng bơm tiêm
xuất dược chất, tá dược, vỏ nang, bán thành phẩm dược liệu, dược liệu.
12. Giấy chứng nhận nguyên liệu làm thuốc được phép sản xuất hoặc lưu hành ở nước sản xuất.
13. Giấy chứng nhận GLP của cơ sở kiểm nghiệm đối với trường hợp quy định tại khoản 17 Điều 23 Thông tư này.
14. Kế hoạch quản lý nguy cơ (đối với vắc xin) theo Mẫu 10/TT ban hành kèm
trùng y học (Bọ chét, ve, mò, muỗi, truyền bệnh sốt rét, giun chỉ, viêm não...).
- Nghiên cứu, sản xuất các loại vắc xin và huyết thanh chữa bệnh.
- Xét nghiệm vi sinh vật, sinh hóa (phân, nước tiểu, đờm, rãi...), huyết học
- Giữ giống chủng vi sinh vật, ký sinh trùng.
- Chăn nuôi động vật thí nghiệm để phục vụ y học và sản xuất vắc xin.
- Sản
dẫn cách phòng bệnh bạch hầu như sau:
- Tất cả người bệnh nghi bạch hầu phải được vào viện để cách ly cho đến khi có kết quả xét nghiệm vi khuẩn hai lần âm tính. Mỗi mẫu bệnh phẩm được lấy cách nhau 24 giờ và không quá 24 giờ sau khi điều trị kháng sinh. Nếu không có điều kiện làm xét nghiệm thì phải cách ly bệnh nhân sau 14 ngày điều trị kháng sinh
Klebs-Leoffler) gây nên. Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong