không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên.
c) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
d) Thời gian đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước và ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
đ) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm
danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo trung cấp.
+ Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
Trường hợp người tập sự nghỉ ốm
danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo trung cấp.
+ Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
Trường hợp người tập sự nghỉ ốm
nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo trung cấp.
+ Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
Trường hợp người tập sự nghỉ ốm đau hoặc có
Công nhân quốc phòng mắc bệnh lao được nghỉ tối đa bao nhiêu ngày? Mức hưởng chế độ ốm đau của công nhân quốc phòng được quy định như thế nào? Quy định liên quan đến dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau của công nhân quốc phòng ra sao? Câu hỏi của anh Quang đến từ Đồng Nai.
làm việc. Do tình hình dịch nên trong T8,9/2021 vừa qua em ấy bị nghỉ việc không hưởng lương do dịch Covid-19. Em ấy đi làm lại từ 01/10/2021. Vì Sở có nhiều Trung tâm Bảo trợ nên em ấy muốn xin chuyển công tác về 01 Trung tâm gần nhà (vì gia đình rất đơn chiếc), vả lại Trung tâm em ấy đang làm thì thừa người còn bên kia thì thiếu người nên em ấy
động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không quy định;
d) Áp dụng nhiều hình thức kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động;
đ) Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây: nghỉ ốm đau; nghỉ điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động; đang bị tạm giữ; đang bị tạm giam; đang
luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều
động đối với người lao động chưa thành niên trong những trường hợp được quy định tại khoản 4 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
...
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử
. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ
Tôi là viên chức, bị ngã gãy tay trong ngày nghỉ, vậy tôi có được làm giấy nghỉ việc hưởng BHXH trong thời gian điều trị ngoại trú không? Nếu nghỉ theo chế độ ốm đau thì mức hưởng bảo hiểm xã hội của tôi được tính như thế nào?
định của pháp luật về lao động;
2. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
3. Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
4. Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội được 8 năm. Vừa qua, tôi đi khám, bác sĩ chẩn đoán tôi bị suy thận mạn. Tôi xin phép công ty nghỉ làm để đi chữa bệnh. Vậy, trong thời gian nghỉ tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nào không?
Tôi làm trong công ty điều kiện bình thường đóng BH được 3 năm, mức lương đóng bảo hiểm 3.300.000đ, nghỉ ốm 6 ngày trong tháng 7, kế toán công ty thanh toán cho tôi 571.154đ. Trường hợp trên tính mức hưởng chế độ ốm đau có đúng không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Công ty tôi có một số nhân viên phải tạm thời nghỉ việc. Nhưng vì một số lý do đột ngột nên tôi chưa kịp làm báo giảm. Vậy thì cho tôi hỏi, bây giờ tôi có được làm bổ sung tạm thời nghỉ được không và thủ tục trình tự như thế nào? Mong nhận được tư vấn!
Tôi đóng bảo hiểm được nửa năm thì phát hiện mình bị bệnh ung thư (bệnh dài ngày). Xin hỏi tôi có được nghỉ để điều trị bệnh hay không và thời gian hưởng ốm đau dài ngày là bao lâu? Trong thời gian nghỉ điều trị bệnh dài ngày thì tôi có được hưởng BHXH không vậy ạ? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Người sử dụng lao động có được sa thải người lao động mà không chứng minh được người lao động có lỗi hay không? Sa thải khi người lao động có người thân bị ốm nặng và tự ý nghỉ 5 ngày trong tuần để chăm sóc thì có vi phạm pháp luật không?
Tôi được tuyển dụng vào viên chức y tế ngày 01/6/2021, trình độ cao đẳng điều dưỡng, tại thời điểm đó thì đơn vị tuyển dụng xét tôi hưởng hệ số lương 2,06, thời gian tập sự là 6 tháng. Nhưng sở y tế yêu cầu điều chỉnh lại thời gian tập sự là 9 tháng và hệ số lương vẫn là 2,06 (Theo Nghị định 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 là Cao đẳng có thời gian