, thủ tục đăng ký tạm trú, gia hạn tạm trú
1. Hồ sơ đăng ký tạm trú bao gồm:
a) Tờ khai thay đổi thông tin cư trú; đối với người đăng ký tạm trú là người chưa thành niên thì trong tờ khai phải ghi rõ ý kiến đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản;
b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp.
2
Cho tôi hỏi để đăng ký hoạt động trợ giúp xã hội, cơ sở trợ giúp xã hội dưới 10 đối tượng có hoàn cảnh khó khăn phải đáp ứng điều kiện như thế nào? Hồ sơ đăng ký hoạt động trợ giúp xã hội gồm những gì? - Câu hỏi của chị Nga (Bình Dương)
con, chia tài sản khi ly hôn.
3. Yêu cầu công nhận thỏa thuận của cha, mẹ về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
4. Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc
, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm
Tại Nghị quyết 27 cũng đã đề cập là sẽ tiến hành gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có
, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
- Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con
nhập ngũ:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
- Một
năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột, người giám hộ;
c) Người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không còn cha, mẹ về ở
tại tài sản của tôi đang thế chấp tại ngân hàng. Vậy cho tôi hỏi, trong giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền ra quyết định phong tỏa tài sản đang thế chấp tại ngân hàng không?- Câu hỏi của anh Thanh Dương ở Đồng Nai.
thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp giáo dục, quản lý;
- Tổ chức cuộc họp góp ý tại địa bàn dân cư ở cơ sở trong trường hợp cần thiết.
Tuy nhiên đối với người được giáo dục là người chưa thành niên thì sẽ không tổ chức cuộc họp góp ý.
Người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải làm cam kết như thế nào?
Khi bị áp dụng biện pháp giáo dục tại
Mẫu 08 cam kết thuế TNCN mới nhất 2024 dùng để làm gì?
Căn cứ theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác như sau:
- Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2
Em ơi cho chị hỏi: Cơ sở giáo dục có được từ chối nhận học sinh nhiễm HIV không? Nếu không mà cơ sở giáo dục đó vẫn từ chối học sinh bị nhiễm HIV thì sẽ bị phạt như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Thanh Mai đến từ Tuyên Quang.
Có bao nhiêu hình thức khen thưởng trong Công an nhân dân? Tuyến trình khen thưởng trong Công an nhân dân được thực hiện theo nguyên tắc nào? - Câu hỏi của anh Thanh Tùng đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
các biện pháp khẩn cấp tạm thời hiện nay gồm:
- Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
- Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
- Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do
trực tiếp nuôi con sau ly hôn như sau:
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của
Tòa án đó.
(3) Tòa án chỉ tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trường hợp quy định tại Điều 135 của Bộ luật này.
Có các biện pháp khẩn cấp tạm thời nào trong tố tụng dân sự?
Tại Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể là:
(1) Giao người chưa thành niên, người mất năng lực
chức cấp xã như sau:
Cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và người lao động quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 1 Điều 2 Nghị định 178/2024/NĐ-CP được cơ quan có thẩm quyền cho nghỉ thôi việc thì được:
- Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội hoặc hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
Cho tôi hỏi các biện pháp khẩn cấp tạm thời được pháp luật quy định như thế nào? Bên cạnh đó thì những biện pháp khẩn cấp tạm thời có phải thực hiện biện pháp bảo đảm hay không? Quy định pháp luật có nói đến không, xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Trường đến từ Lâm Đồng.
trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ không còn hoặc không có đủ điều kiện để nuôi con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì Tòa án giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi và chỉ định người giám hộ cho con theo quy định của Bộ luật dân sự.
Điều kiện nhận con nuôi con
Tôi có thắc mắc mong được hỗ trợ, tuổi trên giấy tờ của tôi ghi 1961 nhưng trên lý lịch đảng viên thì ghi năm 1960. Vậy thời điểm hưởng lương hưu được xác định theo năm sinh nào? Và tôi có cần làm gì để đồng bộ năm sinh khi giải quyết các chế độ không?
khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không có khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột, người giám hộ;
c) Người chưa thành niên