Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì sạt lở bờ sông được phân thành bao nhiêu loại? Đối tượng nào cần được bảo vệ ưu tiên xử lý sạt lở bờ sông? Câu hỏi của anh Minh Nghĩa đến từ Ninh Thuận.
Tôi xin hỏi vấn đề lún đất được quy định phòng, chống như thế nào? Đặc biệt đối với sạt, lở bờ sông có các biện pháp phòng, chống gì? Ngoài ra việc bị xâm nhập mặn được phòng, chống như thế nào theo quy định pháp luật? Mong được giải đáp, xin cảm ơn.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề về hành lang bảo vệ nguồn nước. Cho tôi hỏi hành vi khai thác khoáng sản trong hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt lở bờ sông bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của chị Hoàng Uyên.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì sạt lở bờ biển được phân thành bao nhiêu loại? Thứ tự ưu tiên xử lý sạt lở bờ biển được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Quang Minh đến từ Quảng Nam.
Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành, địa phương chủ động thực hiện nhiệm vụ gì để phòng chống sạt lở, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản mùa mưa lũ? anh Thành Khôn - Bắc Giang
Mực nước sông Hồng tại Hà Nội bao nhiêu thì đảm bảo an toàn chống lũ? Xã lũ Hòa Bình thế nào để giảm thiểu sạt lở bờ sông và ảnh hưởng đến sản xuất? Khi các hồ Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang đã hết khả năng cắt lũ mà mực nước sông Hồng tại Hà Nội vẫn tiếp tục lên cao trong thời gian vận hành mùa lũ sẽ xử lý thế nào?
Cho tôi hỏi khu vực cấm hoạt động khai thác cát sỏi lòng sông là những khu vực nào? Việc điều chỉnh khu vực cấm hoạt động khai thác cát sỏi lòng sông được thực hiện định kỳ bao nhiêu năm 1 lần? Khu vực nào khu vực tạm thời cấm hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Khang Nguyên đến từ Đồng Tháp.
lực, nhất là nguồn lực ngoài ngân sách cho phòng, chống thiên tai, trong đó có phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển để giữ đất, khôi phục rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy định về bảo đảm yêu cầu phòng chống thiên tai, kiểm soát rủi ro thiên tai đề chủ động thích ứng với thiên tai
Xin chào, tôi xin hỏi, xả rác và các chất rất ô nhiễm vào công trình chống sạt lở của Nhà nước thì có bị phạt không? Do hàng xóm nhà tôi hằng ngày tôi thấy cứ xả rác nhiều chất thải dơ bẩn lắm, nhưng tôi có nhắc nhở những không nghe. Không biết hành vi này có sai phạm không? Ngoài ra, tôi muốn hỏi thêm, Nhà nước có chính sách gì về việc phòng
Xác định phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước đối với hồ tự nhiên thế nào? Hộ gia đình sinh sống trong phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước phải bảo đảm tuân thủ các yêu cầu gì? Câu hỏi của anh Trọng Khang (Vĩnh Long).
bảo tồn văn hóa, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên; bảo đảm an ninh, quốc phòng và bảo vệ nguồn nước.
- Bảo vệ, duy trì khả năng thoát lũ của sông; không làm suy giảm khả năng thoát lũ dẫn đến gây ngập úng bãi, vùng đất ven sông, gây sạt lở bờ, bãi sông và ảnh hưởng đến chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước
Tôi muốn hỏi về lưu vực sông. Hiện nay việc quy hoạch lưu vực sông phải đáp ứng các yêu cầu nào? Quy hoạch lưu vực sông được quy định cụ thể về nội dung và số liệu thống kê như thế nào? Tôi thắc mắc các vấn đề trên, mong được anh/chị giải đáp. Xin cảm ơn
văn hóa phải đáp ứng yêu cầu được quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định 43/2015/NĐ-CP như sau:
Yêu cầu đối với các hoạt động trong hành lang bảo vệ nguồn nước
1. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sinh sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a) Không được gây sạt, lở bờ
Hiện nay có cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét được không? Nội dung thực hiện đề án cảnh báo sớm sạt lỡ đất, lũ quét bao gồm những nội dung gì? Sạt lở đất, lũ quét có phải là hiện tượng thiên tai hay không?
Cung cấp giúp tôi thông tin pháp luật về việc sạt lở đất là gì? Và sạt lở đất có phải thiên tai hay không? Người dân bị ảnh hưởng bởi sạt lở đất hư hại khu đất trồng cây ăn quả thì có được Nhà nước hỗ trợ gì hay không?
hành vi bị cấm trong phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước
1. Các hành vi gây đe dọa, làm suy giảm chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước; gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa hoặc gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến sự ổn định, an toàn của sông, suối, kênh rạch, hồ chứa.
2. Lấn chiếm, sử dụng trái phép đất thuộc phạm vi hành lang bảo