viên là bác sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnh hình bàn tay.
2. Phương tiện:
- Bộ dụng cụ cho phẫu thuật bàn tay.
- Các dụng cụ cho phẫu thuật trẻ em như garo hơi bé...
3. Người bệnh:
Giải thích đầy đủ cho bố mẹ trẻ về cuộc phẫu thuật, quá trình phục hồi chức năng sau mổ và các tai biến, biến chứng có thể gặp trong và sau cuộc phẫu thuật. Nhịn ăn
hoặc không.
Cho nên có thể thấy rằng nếu bệnh nhân nào thuộc trường hợp thoái hóa khớp giai đoạn sớm gây hạn chế vận động, đau nhiều hoặc viêm màng hoạt dịch do tình trạng viêm do vi khuẩn hoặc không thì sẽ được bác sĩ chỉ định nên thực hiện phẫu thuật làm sạch ổ khớp để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Như vậy, phẫu thuật làm sạch ổ khớp được chỉ định
) có chẩn đoán xác định bị gãy nội khớp xương bàn ngón tay trên lâm sàng và XQ.
- Gãy một lồi cầu
- Gãy cả hai lồi cầu (gãy chữ Y)
Và người bệnh có bệnh lý kèm theo chống chỉ định phẫu thuật: Tim mạch, ĐTĐ …
Như vậy, nếu người bệnh thuộc một trong các trường hợp như quy định trên thì họ được bác sĩ chỉ định thực hiện phẫu thuật kết hợp xương gãy
BỘT
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH. Không có chống chỉ định tuyệt đối.
Theo đó, về việc chống chỉ định không có chống chỉ định tuyệt đối.
Như vậy, trường hợp chống chỉ định này không phải 100% người bệnh nào cụ thể đều chống chỉ định mà cần sự tư vấn, thăm khám của bác sĩ.
hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH CHI CẤP TÍNH DO HUYẾT KHỐI, MẢNH SÙI, DỊ VẬT
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: gồm 3 kíp
- Kíp phẫu thuật: phẫu thuật viên chuyên khoa, 1 trợ thủ, 1 dụng cụ viên và 1 chạy ngoài chuyên khoa.
- Kíp gây mê hồi sức: bác sĩ gây mê và trợ thủ trong trường hợp
thương hoặc bệnh lý.
Như vậy, người bệnh trong trường hợp này có thể sẽ không được phép thực hiện phẫu thuật cần tham khảo lại ý kiến bác sĩ.
Phẫu thuật điều trị bệnh còn ống động mạch ở trẻ lớn và người lớn thì việc theo dõi và xử lý tai biến như thế nào?
Căn cứ theo Mục VI Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị bệnh còn ống động mạch ở trẻ lớn và
trường hợp được bác sĩ chỉ định thực hiện thì nếu để chậm trễ hoặc không thực hiện sẽ rất ảnh hưởng đến sức khỏe.
Phẫu thuật tạo hình xương ức điều trị khuyết xương bẩm sinh thì sẽ có các bước chuẩn bị như thế nào?
Căn cứ theo Mục IV Quy trình kỹ thuật phẫu thuật tạo hình xương ức điều trị khuyết xương bẩm sinh ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ
tập phục hồi chức năng sau mổ theo quy trình.
...
Như vậy, trong các bước phẫu thuật xương bánh chè thì bác sĩ phải tiến hành nẹp gối giữ trong khoảng 4 tuần kèm theo đó là hướng dẫn tập phục hồi chức năng sau mổ theo quy trình.
Bên cạnh đó, khi tiến hành phẫu thuật xương bánh chè thì các bước tiến hành sẽ thực hiện như sau:
- Tư thế: người bệnh
bệnh có được giải thích hay không?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 2 Mục IV Quy trình kỹ thuật cố định ngoại vi trong điều trị gãy hở chi dưới ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
CỐ ĐỊNH NGOẠI VI TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ CHI DƯỚI
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: Phẫu thuật viên là bác sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnh
phụ mổ
- Kíp gây mê: 01 Bác sĩ gây mê, 01 Điều dưỡng phụ gây mê
- Kíp dụng cụ: 01 Dụng cụ viên, 01 nhân viên chạy ngoài
2. Người bệnh
- Được chẩn đoán bệnh, xét nghiệm sinh học, đánh giá toàn trạng bệnh phối hợp và được điều trị, nuôi dưỡng, cân bằng đủ đảm bảo cho cuộc phẫu thuật dự kiến.
- Nâng cao thể trạng, cân bằng những rối loạn do hậu quả
tay không thuận, làm việc nhẹ
- Người bệnh mất cảm giác bàn tay
...
Theo đó, phẫu thuật làm cứng khớp cổ tay sẽ chống chỉ định cho trường hợp như:
- Người bệnh bị thấp khớp nặng
- Người già, bàn tay không thuận, làm việc nhẹ
- Người bệnh mất cảm giác bàn tay
Phẫu thuật làm cứng khớp cổ tay trong bước tiến hành thì bác sĩ có gây mê cho người
hiện: Phẫu thuật viên là bác sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnh hình đã được đào tạo.
2. Người bệnh và gia đình:
Được giải thích đầy đủ về cuộc phẫu thuật và các tai biến có thể gặp.
Vệ sinh, cắt móng tay, móng chân, thay băng, vệ sinh vết thương. Nhịn ăn uống 6 giờ trước phẫu thuật.
3. Phương tiện:
Bộ dụng cụ kết hợp xương
Ga rô, khoan xương, vít
chân chữ O ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
CHỈNH SỬA LỆCH TRỤC CHI (CHÂN CHỮ O)
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: phẫu thuật viên là bác sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnh hình đã được đào tạo.
2. Người bệnh: vệ sinh sạch sẽ, cắt móng. Nhịn ăn uống 6 giờ trước phẫu thuật
3. Phương tiện: ga rô, dụng cụ để lấy đục xương
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện:
- 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa tiêu hóa hoặc ngoại chung
- 02 phụ mổ
- Kíp gây mê: 01 Bác sĩ gây mê, 01 Điều dưỡng phụ gây mê
- Kíp dụng cụ: 01 Dụng cụ viên, 01 nhân viên chạy ngoài
2. Người bệnh
- Được chẩn đoán bệnh, xét nghiệm sinh học, đánh giá toàn trạng bệnh phối hợp và được điều trị, nuôi dưỡng, cân
vết thương bẩn sau 24 giờ),
- Kích thước (vết thương rộng >1cm hay vết thương nhỏ < 1cm)...
Như vậy, có thể thấy rằng người bệnh thuộc một trong các trường hợp trên thì người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện khâu vết thương trực tràng.
Các bước tiến hành khâu vết thương trực tràng ra sao?
Căn cứ theo Mục V Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Khâu
định 4491/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
KHÂU CẦM MÁU Ổ LOÉT DẠ DÀY
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện:
- 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa tiêu hóa hoặc ngoại chung
- 02 phụ mổ
- Kíp gây mê: 01 Bác sĩ gây mê, 01 Điều dưỡng phụ gây mê
- Kíp dụng cụ: 01 Dụng cụ viên, 01 nhân viên chạy ngoài
2. Người bệnh
- Được chẩn đoán bệnh, xét nghiệm sinh học
:
CẮT THẦN KINH X TOÀN BỘ
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định tuyệt đối
...
Theo đó, cắt thần kinh X toàn bộ sẽ không có chống chỉ định tuyệt đối
Như vậy, để được xem xét cắt thần kinh X toàn bộ thì người bệnh sẽ phải tiến hành thăm khám tình trạng sức khỏe để có ý kiến từ bác sĩ. Từ đó xem xét có thể thực hiện cắt thần kinh hay không
như sau:
PHẪU THUẬT LẤY XƯƠNG CHẾT NẠO VIÊM
...
II. CHỈ ĐỊNH
- Viêm xương đường máu
- Viêm xương sau chấn thương thường gặp sau gãy xương hở, sau mổ kết hợp xương
...
Như vậy, có thể thấy rằng khi người bệnh thuộc một trong hai trường hợp trên trong quá trình thăm khám được bác sĩ chỉ định cần phải thực hiện phẫu thuật này thì thực hiện bình
bụng sẽ như thế nào?
Căn cứ theo Mục IV và Mục V Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Lấy dị vật thực quản đường bụng ban hành kèm theo Quyết định 4491/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
LẤY DỊ VẬT THỰC QUẢN ĐƯỜNG BỤNG
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện:
- 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa tiêu hóa hoặc ngoại chung
- 02 phụ mổ
- Kíp gây mê: 01 Bác sĩ gây mê, 01
Bayne cải tiến).
Như vậy, người thiếu xương quay type 3,4 hoặc type 2 có kèm theo lệch trục cổ tay nhiều (theo phân loại Bayne cải tiến) sẽ được bác sĩ chỉ định mổ theo quy định.
Phẫu thuật điều trị tật thiếu xương quay bẩm sinh người bệnh sẽ được đặt nằm ở tư thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục IV Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị tật thiếu