chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả
Đuổi con cái ra khỏi nhà thì bố có bị xử phạt không? Hiện em đang sống chung với bố mẹ. Tuy nhiên, thời gian gần đây em thi đại học, việc chọn ngành không đúng theo ý muốn của bố nên bố thường có biểu hiện mỗi lần say xỉn về là đuổi em ra khỏi nhà. Em buồn lắm và em muốn nhờ chính quyền địa phương hỗ trợ. Câu hỏi đến từ em G.L ở Long Khánh.
nhóm lóp, số trẻ với bình quân ít nhất 08 m2/trẻ đối với khu vực thành phố, thị xã và 12 m2/trẻ đối với khu vực nông thôn;
- Có phòng học, phòng ngủ của trẻ và các phòng chức năng phù hợp về diện tích, ánh sáng, bàn ghế, thiết bị, đồ dùng chăm sóc và giáo dục trẻ;
- Có văn phòng nhà trường, phòng ban giám hiệu, phòng hành chính quản trị, phòng y tế
cho người bị bạo lực gia đình có trách nhiệm được quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 như sau:
Cơ sở trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình
1. Cơ sở trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình thực hiện việc chăm sóc, tư vấn, bố trí nơi tạm lánh, hỗ trợ nhu cầu thiết yếu cho người bị bạo lực gia đình và trẻ em mà người
Cha dượng được nhận con riêng của vợ làm con nuôi không?
Theo quy định tại Điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010 về người được nhận làm con nuôi như sau:
Người được nhận làm con nuôi
1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu
, trong và ngay sau chương trình dành cho trẻ em; trong thời gian từ 18 giờ đến 21 giờ hằng ngày, trừ trường hợp được phép theo quy định của pháp luật;
+ Quảng cáo trên phương tiện quảng cáo ngoài trời vi phạm quy định về kích thước, khoảng cách đặt phương tiện quảng cáo tính từ khuôn viên của cơ sở giáo dục, cơ sở, khu vực chăm sóc, nuôi dưỡng, vui
sở hữu nhà phục vụ cho các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo; y tế; văn hóa; thể dục thể thao; khoa học và công nghệ; môi trường; xã hội; dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em theo quy định của pháp luật; trừ trường hợp quy định tại khoản 28 Điều này.
30. Nhà, đất của doanh nghiệp khoa học và công nghệ đăng ký quyền sử dụng đất, quyền
định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm
động như đưa, đón trẻ, trông trẻ, ngân hàng sữa mẹ, bác sỹ gia đình... Chú trọng quy hoạch, xây dựng các điểm trông, giữ trẻ, nhà mẫu giáo phù hợp với điều kiện của bà mẹ, nhất là các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị.
+ Hỗ trợ phụ nữ khi mang thai, sinh con và sinh đủ hai con: Tư vấn, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em bao gồm sàng lọc vô sinh
đang chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em tại nhà trẻ, nhóm trẻ, trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo, trường mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (sau đây gọi chung là cơ sở GDMN).
Như vậy, chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non áp dụng đối với giáo viên đang chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em tại nhà trẻ, nhóm trẻ, trường
pháp luật của cơ sở giáo dục mầm non dân lập, tư thục;
- Trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhóm trẻ/lớp mẫu giáo có từ 30% trẻ em là con công nhân, người lao động làm việc tại khu công nghiệp.
...
Theo đó, để được nhận hỗ trợ thì giáo viên mầm non đang làm việc tại cơ sở giáo dục mầm non thuộc loại hình dân lập, tư thục đã được cơ quan có thẩm
Em ơi cho chị hỏi: đối với cơ sở giáo dục mầm non thì các bé còn quá nhỏ, chính vì vậy mà việc giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng cháy chữa cháy cũng sẽ khó hơn. Nên chị muốn tìm hiểu về các yêu cầu cần đạt trong việc giáo dục kiến thức này với các bé? Và nội dung giáo dục kiến thức này ở cơ sở giáo dục mầm non gồm những gì? Đây là câu hỏi của chị
Người trên 80 tuổi có được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng không?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:
- Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
+ Mồ côi cả cha và mẹ;
+ Mồ
điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b
năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về giáo dục thể chất; hoạt động thể thao trường học; công tác y tế trường học, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe trẻ em; bảo đảm an toàn trường học, phòng chống tai nạn thương tích đối với người học trong các cơ sở giáo dục.
Theo đó, Vụ Giáo dục thể chất thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện chức năng:
(1
Khi ly hôn, cha hay mẹ sẽ có quyền nuôi con trên 7 tuổi?
Căn cứ vào Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con khi cha mẹ ly hôn được quy định như sau:
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc
Vì sao tết Trung thu là tết thiếu nhi?
Tết Trung thu là một trong những ngày lễ lớn ở nước ta, được tổ chức kéo dài từ ngày 14 - 16 tháng 8 âm lịch hằng năm, vì ngày này mặt trăng sẽ tròn nhất và sáng nhất.
Vào ngày tết trung thu, người Việt sẽ dành trọn vẹn tình thương, sự quan tâm, chăm sóc cho các em. Cho nên, tết Trung thu còn được gọi là
Điều 4 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi như sau:
- Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc.
- Việc nuôi con nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân
phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ
Điều 5 Nghị định này:
- Hệ số 2,0 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng;
- Hệ số 2,5 đối với trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật đặc biệt nặng;
- Hệ số 1,5 đối với người khuyết tật nặng;
- Hệ số 2,0 đối với trẻ em khuyết tật nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật nặng.
g) Hệ số 1,5 đối với đối tượng quy