nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; giữa mẹ chồng, cha chồng với con dâu; giữa bố vợ, mẹ vợ với con rể; giữa ông nội, bà nội với cháu nội; giữa ông bà ngoại với cháu ngoại; giữa anh chị em ruột với nhau thì hồ sơ miễn thuế được thực hiện theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 43/2023/TT-BTC đã sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 53 Thông tư 80/2021/TT-BTC.
Cụ thể, hồ sơ bao
xã hội về tình trạng trẻ mồ côi, bị bỏ rơi hoặc trẻ thuộc các trường hợp khác quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội;
- Bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận nuôi con nuôi đối với
Tôi mới mở doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên cơ sở doanh nghiệp của tôi còn non trẻ và thiếu những điều kiện cần thiết về cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi cũng như về chất lượng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Vì thế tôi muốn biết nếu không đáp ứng đủ những điều kiện đó sẽ bị xử phạt như thế nào? Xin được giải đáp?
Anh muốn hỏi, thứ nhất trường hợp nhà có cơ sở nhỏ để tự phối, sản xuất thức ăn chăn nuôi dùng cho gia đình và bà con trong họ hàng thì như vậy có phải công bố sản phẩm thức ăn chăn nuôi hay không? Thứ hai việc anh tự sản xuất như vậy có cần xin Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi?
Cho tôi hỏi cá nhân được sử dụng thuốc kháng sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi khi nào? Thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh cần phải thể hiện rõ những thông tin gì? Ai có thẩm quyền quy định tiêu chí đối với vật nuôi ở giai đoạn con non được phép sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh để phòng bệnh? Câu hỏi của Nhật Hào đến từ Nha Trang.
Cho tôi hỏi là việc chị tôi không cho anh thăm con vì không cấp dưỡng đủ cho con có đúng quy định pháp luật không? Tôi có bà chị họ kết hôn được 1 năm nhưng vì không hợp nhau nên hai người quyết định ly hôn. Sau khi ly hôn, theo quyết định của Tòa án, chồng phải cấp dưỡng nuôi con gái chưa thành niên là hai triệu đồng/tháng. Do chuẩn bị cưới vợ
Tôi muốn hỏi chị gái có được mang thai hộ giùm tôi có được không? Vợ chồng tôi không có con nhiều năm nay, nên nhờ chị gái tôi mang thai hộ. Chị gái tôi đã có 1 bé gái rất dễ thương. Vợ chồng tôi ao ước có con. Nhưng anh rể tôi nghĩ việc đó rất nguy hiểm nhất quyết không đồng ý thì chị tôi có được mang thai hộ không?
Vợ chồng tôi đang tiến hành thủ tục ly hôn. Chúng tôi có một con chung hiện nay được 02 tuổi, chúng tôi đã thỏa thuận với nhau, sau khi ly hôn thì tôi sẽ là người trực tiếp nuôi con vì con còn nhỏ, còn chồng tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng để nuôi con. Mức lương bình quân hằng tháng của chồng tôi là 26 triệu đồng. Vậy xin cho hỏi: tôi nên yêu cầu chồng
Xin chào. Tôi muốn hỏi một số vấn đề liên quan đến việc nuôi con sau ly hôn. Cụ thể, tôi và vợ cũ đã ly hôn do vợ cũ tôi nghiện rượu nặng. Con tôi hiện đang sống cùng với tôi nhưng tôi không muốn cho con gặp vợ cũ vì sợ cháu bị ảnh hưởng không tốt. Tôi muốn hỏi tôi có thể không cho vợ cũ gặp con không? Có cách nào để hạn chế quyền thăm nom con của
Vợ hoặc chồng sau khi ly hôn hạn chế quyền thăm nom con của người còn lại sẽ bị xử phạt như thế nào? Tôi và chồng đã hoàn thành thủ tục ly hôn, tòa phán quyết chồng tôi có quyền nuôi hai con, và tôi được quyền thăm nom con. Nhưng khi đến thăm thì đều bị chồng và gia đình chồng không cho gặp các con, tôi có quyền báo công an để xử phạt hành vi trên
Trường hợp nào được hưởng chế độ thai sản?
Căn cứ khoản 1 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, theo đó người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Lao động nữ mang thai;
+ Lao động nữ sinh con;
+ Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
+ Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng
Thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ khi sinh con có được tính hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần không? Mức hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần của lao động nữ được tính như thế nào? - câu hỏi của anh Minh Nhựt (Cần Thơ)
Tôi có câu hỏi là con trên 2 tháng tuổi chết thì lao động nữ được nghỉ thêm tối đa bao nhiêu ngày theo quy định của bảo hiểm xã hội? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.Đ đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi điều kiện để được thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn được pháp luật quy định như thế nào? Khi ly hôn chúng tôi thỏa thuận là con ở với bố nhưng chỉ sau đó vài ngày thì người bố không nuôi được nên giao quyền cho tôi. Tuy nhiên lại không chịu cùng tôi làm lại giấy tờ. Vậy tôi phải làm thế nào để thay đổi người trực tiếp nuôi
Em có câu hỏi liên quan đến việc cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn. Vợ chồng em kết hôn được 06 năm và có với nhau 01 bé gái 04 tuổi. Do bất đồng quan điểm trong hôn nhân nên vợ chồng em quyết định ly hôn. Sau khi ly hôn, con gái được em trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng. Thế nhưng chồng em không thực hiện cấp dưỡng cho con. Em muốn hỏi, nếu chồng em
4 Điều này.
4. Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực
Vấn đề ly hôn đã và đang rất phổ biến hiện nay, vậy nếu ly hôn mà con còn nhỏ thì sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có được không? Sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có nhất thiết phải đưa 1 lần hay không?
Cha mẹ có được giành quyền nuôi con sau khi đã ly hôn không? Người có quyền nuôi con sau ly hôn bị hạn chế quyền đối với con trong trường hợp nào? Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên là gì?
các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Can thiệp việc kết hôn, ly hôn hoặc để con tảo hôn.
b) Trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con, lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên.
c) Cản trở người không trực tiếp nuôi con được thăm con sau khi ly hôn (trừ trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền