Cơ sở đào tạo lái xe ô tô cần đáp ứng những điều kiện gì để đi vào hoạt động?
Cơ sở đào tạo lái xe ô tô cần đáp ứng những điều kiện gì để đi vào hoạt động?
Để tiến hành hoạt động kinh doanh trên thực tế, cơ sở đào tạo lái xe ô tô cần đáp ứng một số điều kiện sau đây:
(1) Điều kiện chung: quy định tại Điều 5 Nghị định 65/2016/NĐ-CP và Điều 2
sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật đảm bảo an toàn;
- Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác (Điều 21);
- Mọi người
ngoài trường để bầu thành viên hội đồng trường là thành viên ngoài trường theo cơ cấu đã xác định;
+ Các phòng chức năng, các tổ chức nghiên cứu và phát triển, trường thực hành, đơn vị sự nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ (nếu có) giới thiệu nhân sự là viên chức của trường (không phải là giảng viên) để bầu thành viên trong trường của hội đồng
phát tích của nhà Lý, thờ 8 vị vua triều Lý (nên còn gọi là đền Lý Bát Đế).
Lễ hội đền Đô được tổ chức hằng nǎm từ ngày 15/3 đến 17/3 âm lịch để tưởng nhớ vua Lý Thái Tổ đǎng quang (ngày 15/3 nǎm Canh Tuất - 1010).
(7) Ngày 25 1 1915: Nhà phát minh ra điện thoại, Alexander Graham Bell, đã khánh thành dịch vụ điện thoại xuyên lục địa đầu tiên của Mỹ
kết hợp khai thác tham quan, kinh doanh phục vụ khách trên tháp;
e) Cáp treo phục vụ hoạt động tham quan, du lịch;
g) Vườn quốc gia;
h) Tuyến đường cao tốc tại khu vực thường xuyên có thời tiết nguy hiểm được xác định theo phân vùng rủi ro thiên tai do Tổng cục Khí tượng Thủy văn thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố và được cập nhật định kỳ 3
thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (Điều 32).
- Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm (Điều 33).
- Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi (khoản 2 Điều 35).
- Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử
phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
- Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:
+ Thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này với hàng hóa, tiền
vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất trong dự án xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng; chuyển nhượng dự án có sử dụng đất;
- Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên;
- Thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất do chia, tách, hợp nhất
sử dụng đất; xác nhận tiếp tục sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân khi hết hạn sử dụng đất
1. Tổ chức, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ngoài khu công nghệ cao, khu kinh tế và không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này có nhu cầu gia hạn sử
tế công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở lên;
- Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được yêu cầu nêu tại điểm b khoản này, cũng có thể được chọn làm Trọng tài viên.
2. Những người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này nhưng thuộc một trong các trường hợp
rút độc hại có khả năng lây nhiễm cho con người, động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch bệnh và tác nhân độc hại khác đối với sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
(4) Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xả thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào không khí.
(5) Thực hiện dự án
hoạt tổ/nhóm chuyên môn; chú trọng bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đặc thù đối với Giáo dục thường xuyên như: điều tra nhu cầu học tập, xây dựng chương trình học, tổ chức bồi dưỡng thường xuyên, nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá, vận động sự tham gia của cộng đồng.
(2) Chủ động nguồn ngân sách biên soạn tài liệu giáo dục địa phương, tài liệu
thời điểm phát hiện sự cố để xác định cơ quan có trách nhiệm chỉ đạo ứng phó, bao gồm các cấp sau đây:
- Sự cố môi trường cấp cơ sở là sự cố môi trường có phạm vi ô nhiễm, suy thoái môi trường trong cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
- Sự cố môi trường cấp huyện là sự cố môi trường vượt quá phạm vi sự cố cấp cơ sở và có phạm vi ô nhiễm, suy thoái
.000 đồng, nhưng không quá 200.000.000 đồng.
12. Chủ rừng được nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để quản lý, bảo vệ và sử dụng vào mục đích kinh doanh theo quy định của pháp luật, nếu không thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng theo Quy chế quản lý rừng, không tổ chức kiểm tra phát hiện kịp thời vi phạm để phá rừng trái
lý nhà nước có thẩm quyền, trừ chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình sinh hoạt hoặc cơ sở kinh doanh, dịch vụ (không bao gồm sản xuất), quy mô hộ gia đình, cá nhân được quản lý, xử lý theo quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ;
- Không có văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi tiếp nhận chất