)
Nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra. (Bổ sung cá tra)
Địa bàn được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp bao gồm:
- Đối với cây trồng:
+ Đối với cây lúa, tại các tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Đồng Tháp.
+ Đối với cây cao su, tại các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Bình Thuận, Bình Phước, Tây Ninh
.
3. Nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra.
Như vậy, theo quy định trên thì cây cao su thuộc đối tượng hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp.
Cây cao su có thuộc đối tượng hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp không? Mức hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp đối với cây cao su là bao nhiêu? (Hình từ Internet)
Mức hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp
Trang trại tôi nuôi cá tra xuất khẩu, nhận thấy diện tích lồng bè hiện tại khá nhỏ nên muốn tăng thêm diện tích để con cá có môi trường phát triển tốt nhất. Tôi có cần thông báo gì cho cơ quan nhà nước biết không?
Tôi vừa mới mua một mảnh đất tại Huyện Bình Đại, Tỉnh Bến Tre. Tôi dự định mở một trại nuôi tôm sú nhưng không biết điều kiện mở trại nuôi tôm như thế nào? Để mở một trại nuôi tôm sú hợp pháp cần có những giấy tờ pháp lý gì?
Cho tôi hỏi vấn đề này, tôi cần phải lấy bao nhiêu mẫu thử để chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy ở tôm khi tôm có triệu chứng nhiễm bệnh? Quá trình tách chiết DNA khi thực hiện phương pháp PCR như thế nào?
Tôm tít có phải là thủy sản nuôi chủ lực không? Có bao nhiêu loại thủy sản nuôi chủ lực? Có bao nhiêu tiêu chí xác định đối tượng thủy sản nuôi chủ lực? Hồ sơ và trình tự đăng ký nuôi trồng thủy sản đối tượng thủy sản nuôi chủ lực là gì?
: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra.
Theo quy định trên thì Cây trồng: Lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê là đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp
Do đó, thì cây lúa là đối tượng được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp.
Địa bàn nào được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp đối với cây lúa? Cá nhân trồng cây lúa bị dịch bệnh thì được hỗ
nhân trồng lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê; chăn nuôi trâu, bò, lợn và nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 22 Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về bảo hiểm nông nghiệp.
...
Và theo Điều 3 Quyết định 13/2022/QĐ-TTg có quy định như sau:
Đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ phí
trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra.
Căn cứ trên quy định đối tượng bảo hiểm là loại cây trồng được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp bao gồm: Lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê.
Như vậy, cây cà phê thuộc một trong các đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp.
Xác định những loại rủi ro được bảo hiểm đối với cây cà phê
sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra.
Theo quy định trên thì Cây trồng: Lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê là đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp
Do đó, thì cây hồ tiêu thuộc đối tượng được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp.
Cây hồ tiêu có được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp không? Mức hỗ trợ đối với cây hồ tiêu được hỗ trợ
: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra.
Theo quy định trên thì Cây trồng: Lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê là đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp
Do đó, thì cây điều thuộc đối tượng được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp.
Cá nhân trồng cây điều được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp trong các rủi ro nào? Cây điều được hỗ trợ phí
Cho tôi hỏi khi nuôi tôm hùm mà tôm mắc bệnh sữa thì tôi có thể nhận biết qua những triệu chứng lâm sàng nào hay không? Khi mắc bệnh sữa trên tôm hùm thì phải dùng thuốc thử để chẩn đoán, vậy những loại thuốc thử đó có loại nào cần phải điều chế hay không?
Cần lấy mẫu ở tôm có dấu hiệu nhiễm bệnh hoại tử gan tụy để tiến hành chẩn đoán bằng phương pháp PCR như thế nào cho đúng? Các loại thuốc thử và vật liệu thử nào cần được sử dụng trong quá trình chẩn đoán này?
Trường hợp tôm sú mắc bệnh còi do tác nhận nào gây nên và sẽ có triệu chứng lâm sàng như thế nào để người nuôi có thế nhận biết được? Áp dụng phương pháp RT PCR để chẩn đoán tình trạng của tôm khi tôm có triệu chứng mắc bệnh được hay không?
Cho tôi hỏi bệnh sữa trên tôm hùm thường xảy ra đối với những loại tôm hùm nào, tôm đang nuôi trồng loại tôm hùm bông thì có thuộc nhóm có khả năng cao bị nhiễm không? Triệu chứng lâm sàng khi tôm hùm mắc bệnh sữa như thế nào?
Đối với tôm nuôi trong ao thì nếu mắc bệnh gan tụy do Parvovirus thì tỷ lệ chết của tôm có thể lên đến bao nhiêu phần trăm? Tôi muốn lấy một số mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán thì phải lấy mẫu như thế nào? Câu hỏi của anh Trung từ Nha Trang.
Áp dụng phương pháp mô học để chẩn đoán tình trạng của tôm khi tôm có triệu chứng mắc bệnh hoại tử cơ thì cần chuẩn bị những gì? Cần lưu ý những vấn đề gì khi tôm có triệu chứng bị bệnh hoại tử cơ không?
Nếu tôm có các dấu hiệu bị các sinh vật cơ hội bám trên mang, vỏ và các phần phụ khác thì có phải đây là dấu hiệu của bệnh gan tụy ở tôm hay không? Vi rút gây bệnh cho tôm thường ký sinh ở đâu trên tôm? Câu hỏi của anh Huy từ Cái Bè.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau tôm giống PL15 ngày tuổi là gì? Yêu cầu về các chỉ tiêu kỹ thuật đối với tôm sú giống PL15 như thế nào? Trình tự kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật ra sao? Câu hỏi của anh M.L.Q đến từ TP.HCM.