chính đáng; vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
4. Vi phạm hành chính do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;
5. Người vi phạm hành chính là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
6. Vi phạm hành chính vì hoàn cảnh đặc biệt khó
giáo dục quốc dân.
(2) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên khuyết tật.
(3) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng và người từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học phổ thông, giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định 20
nước hỗ trợ chi phí học tập gồm:
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông mồ côi cả cha lẫn mẹ.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông bị khuyết tật.
- Trẻ em học mẫu giáo và
ở trường Mầm non.
- Ngành Sư phạm Công nghệ: Đào tạo giáo viên công nghệ - giáo dục STEM trong trường phổ thông; giảng viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Ngành Giáo dục đặc biệt đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật và hoà nhập.
- Sinh viên học các ngành ngoài sư phạm và ngành Quản lý giáo dục phải đóng học phí theo quy định
Học ngành thiết kế thời trang trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp phải đạt kỹ năng ngoại ngữ tối thiểu như thế nào?
Căn cứ theo tiểu mục 3 Mục B Phần 5 Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật
Mồ côi cả cha và mẹ sau tai nạn giao thông có thuộc trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 10 Luật Trẻ em 2016 thì các trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
“a) Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ;
b) Trẻ em bị bỏ rơi;
c) Trẻ em không nơi nương tựa;
d) Trẻ em khuyết tật;
đ) Trẻ em nhiễm HIV
giáo và học sinh, sinh viên khuyết tật.
3. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng và người từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học phổ thông, giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2021 của
. Trường hợp được Nhà nước bồi thường bao gồm:
a) Người được tiêm chủng bị tai biến nặng để lại di chứng dẫn đến bị khuyết tật;
b) Người được tiêm chủng bị tử vong.
Như vậy, khi sử dụng vắc xin trong Chương trình tiêm chủng chống dịch nếu xảy ra tai biến nặng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe hoặc gây thiệt hại đến tính mạng của người được tiêm chủng
giảm 4 tiết/tuần.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường chuyên, trường bán trú được giảm 4 tiết/tuần.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật được giảm 3 tiết/tuần.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường dự bị đại học được giảm 3 tiết/tuần.
- Giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn được giảm 3 tiết/môn/tuần.
- Giáo
(đối với trường trung học phổ thông) và của phòng giáo dục đào tạo (đối với trường trung học cơ sở) về công tác tuyển sinh;
b) Tuyển học sinh khuyết tật có nhu cầu vào học;
c) Bảo đảm thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục trên địa bàn được phân công;
d) Tiếp nhận khiếu nại, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền giải
theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
d) Trẻ em là con liệt sĩ, con Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, con thương binh, con người hưởng chính sách như thương binh, con bệnh binh; con một số đối tượng chính sách khác theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (nếu có).
đ) Trẻ em khuyết tật học hòa nhập.
2. Nội dung chính sách
Ngày 16 tháng 6 năm 2024 là ngày của cha đúng không?
Ngày của Cha là ngày lễ tôn vinh những người làm cha. Tùy thuộc vào phong tục của nhiều nước mà ngày của Cha sẽ được tổ chức vào thời gian khác nhau. Tuy nhiên, ngày của Cha phổ biến nhất được tổ chức vào chủ nhật thứ 3 của tháng 6.
Trong năm 2024, ngày của Cha sẽ rơi vào chủ nhật, ngày 16
Cho tôi hỏi hành vi nào học sinh nội trú của cơ sở giáo dục thường xuyên không được làm? Quyền của học sinh nội trú của cơ sở giáo dục thường xuyên được quy định như thế nào? Học sinh có cha là người dân tộc thiểu số muốn ở nội trú tại cơ sở giáo dục thường xuyên thì có thuộc đối tượng được ưu tiên không? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của
hình thức phân biệt đối xử nào, bao gồm đối với chủng tộc, nguồn gốc quốc gia, tôn giáo, giới tính, độ tuổi, sự khuyết tật, hoặc xu hướng tính dục;
- Quảng cáo không có các nội dung giễu cợt, trêu đùa với nỗi sợ hãi hoặc khai thác nỗi bất hạnh, đau khổ của con người;
- Quảng cáo không gợi ý hay khuyến khích xu hướng đối kháng để giải quyết các mâu
chất phóng xạ (gồm cả bình xịt)
+ Máy tạo nhịp tim đồng vị phóng xạ hoặc các thiết bị y tế khác cấy trong cơ thể.
+ Xe lăn chạy bằng pin hoặc các thiết bị hỗ trợ di chuyển tương tự khác dành cho hành khách bị hạn chế khả năng di chuyển do khuyết tật, sức khỏe hoặc tuổi tác hoặc tai nạn.
+ Các thiết bị y tế điện tử cầm tay (máy khử rung tim-AED, máy
, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở tình trạng nhiễm HIV hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp.
Việc phân biệt, loại trừ
Kế hoạch an ninh bến cảng là gì?
Mục 2 Phần A Phụ lục Bộ luật ISPS Bộ luật Quốc tế về anh ninh tàu và bến cảng và bổ sung sửa đổi 2002 của Solas thông qua ngày 12 tháng 12 năm 2002 (gọi tắt là Bộ luật ISPS) định nghĩa như sau:
Kế hoạch An ninh Bến cảng là một bản kế hoạch được xây dựng để đảm bảo việc áp dụng các biện pháp để bảo vệ bến cảng
giáo dục, đào tạo sau:
- Chương trình xóa mù chữ.
- Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở để cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông cho đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, đối tượng trong độ tuổi học phổ
Nhân viên y tế trạm xá ở vùng núi sinh con thứ ba thì có bị xử lý kỷ luật không?
Theo Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 18/2011/NĐ-CP quy định những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con như sau:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10
em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở; trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực; trẻ em bị bóc lột; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em bị mua bán; trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều