Cho tôi hỏi người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư phải đáp ứng những điều kiện nào theo quy định của Luật Đất đai mới nhất? Câu hỏi của anh T từ Bến Tre.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là tôn chỉ mục đích của Hội Nước sạch và Vệ sinh môi trường Việt Nam là gì? Hội Nước sạch và Vệ sinh môi trường Việt Nam được đặt trụ sở ở đâu? Câu hỏi của anh Đình Nguyên đến từ Quảng Ninh.
Cơ sở tín ngưỡng là gì?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân
định riêng của mỗi người, mỗi cộng đồng.
Tuy nhiên, đối với việc thí sinh thi tốt nghiệp THPT đi chùa cầu may trước khi thì đây lại là một hành động thuộc về niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
Tại Điều 24 Hiến pháp 2013 có quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau:
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một
6 hình thái ý thức xã hội là gì? Ví dụ về hình thái ý thức xã hội? Mục tiêu môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là gì? Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội như thế nào?
Đất của nhà chùa do ai phê duyệt cấp?
Theo Điều 159 Luật Đất đai 2013 quy định đất cơ sở tôn giáo như sau:
"1. Đất cơ sở tôn giáo gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động
Tín ngưỡng dân gian là gì?
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam hay còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, có
quan khu dân cư, không gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh.
Chính phủ quy định việc bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng, hỏa táng phù hợp đặc điểm phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo.
Thứ hai: Việc quàn, ướp, di chuyển, chôn cất thi thể, hài cốt phải bảo đảm yêu cầu về vệ sinh môi trường.
Thứ ba: Tổ chức, cá nhân hoạt động
-CP như sau:
2. Công trình công cộng:
...
đ) Công trình tôn giáo, tín ngưỡng:
- Công trình tôn giáo: Trụ sở của tổ chức tôn giáo, chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh đường, thánh thất, niệm phật đường; trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo; tượng đài, bia, tháp và các công trình tôn giáo khác;
- Công trình tín ngưỡng: Đình, đền, am, miếu, từ
hóa và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng dân cư.
- Phù hợp với đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp; bảo vệ, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống; xây dựng các giá trị văn hóa mới, quy tắc ứng xử văn minh, phù hợp với đặc điểm tình hình của cộng đồng dân cư.
4 Nguyên tắc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước
Đất nghĩa trang có thuộc nhóm đất chưa sử dụng? Đất nghĩa trang được nhà nước giao cho tổ chức kinh tế bằng hình thức nào? Thời hạn sử dụng đất nghĩa trang là bao lâu theo quy định Luật Đất đai 2024 hiện hành?
Cho hỏi: Vụ Bảo tồn thiên nhiên là tổ chức thuộc cơ quan nào? Lãnh đạo Vụ Bảo tồn thiên nhiên gồm có những ai và do người nào bổ nhiệm và miễn nhiệm theo quy định hiện nay? Mong nhận được phản hồi từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh Nhân (Bình Dương)
; giới thiệu một số nội dung về phòng, chống tệ nạn xã hội đối với học sinh; chính sách tín ngưỡng, tôn giáo của Nhà nước.
Lưu ý:
- Chủ đề lồng ghép theo từng lớp được quy định như sau:
+ Lớp 6: giới thiệu lịch sử và truyền thống của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Công an Nhân dân Việt Nam; địa danh lịch sử gắn với các cuộc kháng chiến chống giặc
Lễ hội tín ngưỡng có phải hoạt động tín ngưỡng tập thể hay không?
Định nghĩa về lễ hội tín ngưỡng được quy định tại Điều 2 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập
Người đi tu là gì?
Người đi tu hay nhà tu hành là tín đồ xuất gia, thường xuyên thực hiện nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật và quy định của tổ chức tôn giáo. Và tín đồ là người tin, theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo đó thừa nhận theo quy định tại khoản 6, 7 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016.
Đề xuất người đi tu sống tại chùa
.
- Không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin về trẻ em bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bị bóc lột, bị bạo lực cho gia đình, cơ sở giáo dục, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.
- Kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tôn giáo của trẻ em.
- Bán cho trẻ em
03 nguyên tắc thực hiện lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh đối với học sinh trung học cơ sở? Nội dung lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh đối với học sinh trung học cơ sở như thế nào theo quy định?
Công trình tín ngưỡng là gì?
Định nghĩa về công tín ngưỡng được quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 162/2017/NĐ-CP như sau:
Giải thích từ ngữ
1. Công trình tín ngưỡng là công trình xây dựng để làm cơ sở tín ngưỡng.
2. Công trình tôn giáo là công trình xây dựng để làm cơ sở tôn giáo, tượng đài, bia và tháp tôn giáo.
3. Công trình phụ trợ là
người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với các tổ chức chính trị - xã hội;
d) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn kết quốc tế.
2. Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
3. Người chuẩn bị phạm tội này
giấy phép xây dựng cụ thể như sau:
(1) Giao Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng đối với:
- Các công trình xây dựng cấp đặc biệt, cấp I, cấp II; công trình di tích lịch sử - văn hóa, công trình tượng đài, tranh hoành tráng đã được xếp hạng
- Các công trình xây dựng tôn giáo sử dụng cho việc thờ tự như: Trụ sở của tổ chức tôn giáo, chùa, nhà thờ, nhà