định tại khoản 1 Điều này.
Theo quy định trên, người chửi bới đối thủ khi tham gia thi đấu thể thao có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Đồng thời người vi phạm còn bị buộc xin lỗi công khai đối với người bị chửi bới.
Thi đấu thể thao (Hình từ Internet)
Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành
khoản 1 và khoản 3 Điều này.
Theo quy định trên, trọng tài làm sai lệch kết quả thi đấu thể thao có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Đồng thời trọng tài này còn bị đình chỉ việc tham dự giải thi đấu thể thao có thời hạn từ 03 tháng đến 06 tháng và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do
vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xâm phạm an ninh quốc gia; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo; phân biệt chủng tộc; xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.
3. Kích động bạo lực, tuyên truyền
khoản 1 và 9 Điều 22; Điều 24; khoản 6 Điều 26 Nghị định này mức phạt tiền được giảm đi một nửa.
...
Theo quy định trên, người sử dụng hóa chất quá thời hạn sử dụng để chế biến thực phẩm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Đồng thời người vi phạm còn bị buộc tiêu hủy thực phẩm, hóa chất vi
giống vật nuôi cấm xuất khẩu phục vụ nghiên cứu khoa học mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
Đồng thời người vi phạm còn bị tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt người xuất khẩu giống vật
.
Đồng thời người này còn bị buộc cải chính thông tin sai sự thật đối với hành vi vi phạm.
Thông tin sai sự thật về kỳ thi cuối kỳ (Hình từ Internet)
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với người thông tin sai sự thật về kỳ thi cuối kỳ là bao lâu?
Căn cứ khoản 2 Điều 1 Nghị định 127/2021/NĐ-CP bổ sung Điều 3a Nghị định 04/2021/NĐ-CP quy định
, thích hợp để thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh hàng không theo quy định.
2. Trang bị, thiết bị, phương tiện bảo đảm an ninh hàng không tại cảng hàng không, sân bay phải đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất; đáp ứng các tiêu chuẩn được cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc công nhận về công nghệ và an toàn đối với sức khỏe con người.
3. Đối với chuyến bay
đây:
a) Không có bàn, tủ, giá, kệ, thiết bị, dụng cụ đáp ứng theo quy định của pháp luật để bày bán thức ăn;
b) Thức ăn không được che đậy ngăn chặn bụi bẩn; có côn trùng, động vật gây hại xâm nhập;
c) Không sử dụng găng tay khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm chín, thức ăn ngay.
...
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 115/2018/NĐ-CP, được sửa đổi
9 Điều 22; Điều 24; khoản 6 Điều 26 Nghị định này mức phạt tiền được giảm đi một nửa.
...
Theo quy định trên, người sử dụng phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ để chế biến thực phẩm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Đồng thời người vi phạm còn bị buộc tiêu hủy thực phẩm, phụ
mức phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng.
Đồng thời người vi phạm còn bị buộc hủy bỏ kết quả khảo nghiệm sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi.
Sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt người công bố kết quả khảo nghiệm sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi không trung thực
.000.000 đồng.
Đồng thời cơ sở vi phạm còn bị đình chỉ hoạt động khảo nghiệm của cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi từ 01 tháng đến 03 tháng và buộc hủy bỏ kết quả khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi đã thực hiện.
Thức ăn chăn nuôi (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi công bố kết quả khảo
, tổ chức mua bán sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi trong thời gian bị đình chỉ hoạt động mua bán sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Đồng thời tổ chức vi phạm còn bị buộc thu hồi và chuyển đổi mục đích sử dụng sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi. Trường
khoản 6 Điều này.
Theo đó, cá nhân mở tài khoản thanh toán nặc danh có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng.
Đồng thời cá nhân vi phạm còn bị buộc nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
Tài khoản thanh toán (Hình từ Internet)
Thời hiệu xử phạt vi
số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
Theo quy định trên, tổng đại lý kinh doanh xăng dầu giao đại lý mà không có hợp đồng đại lý xăng dầu thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng.
Đồng thời tổng đại lý này còn bị buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có
hoặc gia công xuất khẩu thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
Đồng thời doanh nghiệp vi phạm còn bị tịch thu tang vật vi phạm và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
Sản xuất xăng dầu (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử
khoản 6 Điều này.
Theo đó, người lấy cắp thông tin tài khoản thanh toán mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng.
Đồng thời người vi phạm còn bị buộc nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
Tài
với mức phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng.
Nếu tổ chức kinh doanh theo hình thức kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, kinh doanh phân phối xăng dầu hoặc tổng đại lý kinh doanh xăng dầu thực hiện hành vi vi phạm thì có thể bị phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng.
Đồng thời tổ chức vi phạm còn bị buộc nộp lại số lợi
người khác có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng.
Đồng thời tổ chức tín dụng vi phạm còn bị đình chỉ việc thực hiện hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng và buộc nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm
Nhà nước chấp thuận thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng.
Đồng thời tổ chức tín dụng này còn bị buộc thay thế các đối tượng được bổ nhiệm hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định miễn nhiệm các đối tượng được bổ nhiệm.
Tổ chức tín dụng (Hình từ Internet)
Thời hiệu xử phạt vi phạm
.
Đồng thời cơ sở vi phạm còn bị đình chỉ hoạt động cơ sở từ 01 tháng đến 03 tháng.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt cơ sở xét nghiệm động vật không có nơi riêng biệt để nuôi giữ động vật không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 43 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm a khoản 27 Điều 3 Nghị định 07/2022/NĐ-CP về thẩm quyền của