50 triệu đồng.
Đồng thời, căn cứ Điều 5 Nghị định 31/2023/NĐ-CP như sau:
Quy định về mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền
1. Mức phạt tiền tối đa cho một hành vi vi phạm hành chính về trồng trọt (trừ phân bón) đối với cá nhân là 50.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền tối đa cho một hành vi vi phạm hành chính về phân bón đối với cá nhân là 100
quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm về Trồng trọt (trừ phân bón); phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm về phân bón;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng
tối đa cho một hành vi vi phạm hành chính về trồng trọt (trừ phân bón) đối với cá nhân là 50.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền tối đa cho một hành vi vi phạm hành chính về phân bón đối với cá nhân là 100.000.000 đồng.
3. Mức phạt tiền quy định tại chương II, chương III của Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với
Cho tôi hỏi bồn vận chuyển khí thiên nhiên hóa lỏng trên phương tiện giao thông đường bộ được thiết kế như thế nào? Những người tham gia việc giao nhận khí thiên nhiên hoá lỏng phải thực hiện những yêu cầu gì? Câu hỏi của anh PTL từ Vình Long.
Tôi đang tìm hiểu về dự án đầu tư công, có thể cho tôi hỏi hiện tại pháp luật quy định có bao nhiêu tiêu chí phân loại dự án đầu tư công? Dự án đầu tư công được phân loại thành những dự án nào? Tiêu chí từng loại dự án là gì? Mong được hỗ trợ.
Tôi có quan tâm về vấn đề công nghệ và sức khỏe nên có câu hỏi như sau: Đến năm 2030, ứng dụng thành công công nghệ sinh học trong phát triển nguồn thảo dược, sản xuất các loại thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe? Rất mong nhận được phản hồi. Xin cảm ơn!
giao công nghệ.
2. Hoạt động khoa học và công nghệ trong trồng trọt được Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư bao gồm:
a) Nghiên cứu cơ chế, chính sách trong trồng trọt; chọn, tạo giống cây trồng chất lượng cao, chống chịu sinh vật gây hại và thích ứng với biến đổi khí hậu; khai thác sinh vật có ích; phát triển phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học, kỹ
Cho hỏi khu vực phải được điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng môi trường đất là gì? Mẫu báo cáo thông tin về khu vực có cơ sở sản xuất đã đóng cửa hoặc di dời? - Câu hỏi của anh Long tại Hà Nội.
lục).
Người sản xuất cần có những biện pháp thực hiện có hiệu quả nhằm:
- kiểm soát sự nhiễm bẩn từ không khí, đất, nước, thức ăn chăn nuôi, phân bón (kể cả các phân hữu cơ), thuốc trừ dịch hại, thuốc thú y hay bất cứ chất nào khác dùng trong khâu ban đầu;
- kiểm soát tình trạng khỏe mạnh của động thực vật, bảo đảm chúng không chứa mối đe dọa nào
Công ty tôi đang có lượng phát thải thực thấp hơn mức giới hạn nên muốn bán tín chỉ các-bon. Tôi muốn biết, trao đổi tín chỉ các-bon trên thị trường các-bon trong nước được quy định như thế nào? Và tôi phải làm sao để đăng ký chương trình, dự án theo cơ chế trao đổi mua bán tín chỉ các-bon? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Xin chào ban tư vấn. Tôi có câu hỏi mong được ban tư vấn giúp tôi hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Tôi muốn được hỏi về quy định về nội dung hỗ trợ dự án phát triển sản xuất nông nghiệp? Hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp theo các lĩnh vực nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ ban tư vấn. Cảm ơn ban tư vấn rất nhiều.
Tôi ở nước ngoài, thấy trên thế giới hiện nay có rất nhiều nước thực hiện mua bán tín chỉ phát thải trên thị trường các-bon. Điều này vừa hướng đến mục tiêu kiểm soát và giảm lượng khí thải đồng thời cũng tạo thành một nguồn thu nhập cho các bên. Vì thế tôi muốn hỏi rằng tại Việt Nam đã có hoạt động mua bán tín chỉ phát thải trên thị trường các-bon
về bảo vệ tài nguyên đất và nước theo tiểu mục 3.2.2.1.7 và tiểu mục 3.2.2.1.8 Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11892-1:2017 như sau:
Bảo vệ tài nguyên đất
Cần có biện pháp canh tác phù hợp với điều kiện đất đai, cây trồng; tránh gây ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên đất
VÍ DỤ:
- Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV hóa học, tăng
được cơ bản công tác khuyến nông liên quan đến bảo vệ thực vật;
- Mô phỏng bố trí thí nghiệm và khảo nghiệm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật;
- Thực hiện sản xuất và kinh doanh và các hoạt động khác liên quan đến lĩnh vực bảo vệ thực vật theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật;
- Tham gia cùng quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh thuốc bảo
dòng A và dòng B trỗ bông trùng khớp, tiến độ phân hóa đòng yêu cầu là: trong cả quá trình phân hóa dòng, dòng A phải nhanh hơn dòng B khoảng 1 ngày đến 2 ngày.
Khi biểu hiện trỗ bông của dòng bố và dòng mẹ không trùng khớp có thể điều chỉnh kịp thời bằng các biện pháp: Dùng nước; dùng hóa chất; dùng phân bón theo 3.3.4.1.
Căn cứ mức độ trỗ bị lệch
bởi thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, hóa chất độc hại khác.
3. Có biện pháp phòng, chống sinh vật gây hại.
Theo đó, khi mua bán thức ăn chăn nuôi cần phải tuân thủ các điều kiện sau đây:
- Có trang thiết bị, dụng cụ để bảo quản thức ăn chăn nuôi theo hướng dẫn của tổ chức, cá nhân sản xuất, cung cấp.
- Nơi bày bán, kho chứa thức ăn chăn nuôi phải
.
- Cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật đồng bộ: bố trí thời vụ gieo cấy, sử dụng phân bón, các hóa chất chuyên dùng, điều tiết nước hợp lý để điều chỉnh sinh trưởng, phát triển của dòng bố, dòng mẹ.
- Khoảng từ 28 đến 30 ngày trước khi lúa trỗ bông theo dự kiến, tiến hành lấy mẫu thân chinh để kiểm tra bước phân hóa đòng, sau đó cứ 2 ngày đến 3 ngày bóc
kháng bệnh và thích ứng với biến đổi khí hậu);
- Công nghệ sinh học trong sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp và môi trường: phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc điều hòa sinh trưởng, chế phẩm xử lý môi trường;
- Công nghệ sinh học trong giám định, chẩn đoán bệnh hại cây trồng, vật nuôi; công nghệ sản xuất và
Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh vật tư nông nghiệp bao gồm những thành phần nào?
Vật tư nông nghiệp được giải thích theo khoản 7 Điều 3 Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT: "Vật tư nông nghiệp: bao gồm giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón hữu cơ và phân bón khác, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, hóa chất, chế
Xử lý chất thải chăn nuôi là gì?
Xử lý chất thải chăn nuôi được quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 12/2021/TT-BNNPTNT như sau:
Xử lý chất thải chăn nuôi là việc áp dụng giải pháp công nghệ, biện pháp kỹ thuật phù hợp xử lý chất thải chăn nuôi để làm phân bón, nước tưới cho cây trồng, làm thức ăn cho thủy sản hoặc tái sử dụng cho mục đích khác