Yêu cầu chung về phòng cháy chữa cháy trong hầm đường bộ được quy định thế nào? Giải pháp thoát nạn khi có sự cố cháy nổ trong hầm đường bộ? Hầm đường bộ phải có bao nhiêu phương án phát hiện cháy độc lập?
Hầm đường bộ là một loại đường bộ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008.
Hầm đường bộ bao gồm hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm chui qua đô thị và hầm dành cho người đi bộ.
Người điều khiển phương tiện trong hầm đường bộ ngoài việc tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật Giao thông đường bộ 2008 còn phải thực hiện các quy định sau đây:
- Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải bật đèn; xe thô sơ phải bật đèn hoặc có vật phát sáng báo hiệu;
- Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.
(Theo quy định tại Điều 27 Luật Giao thông đường bộ 2008)
Yêu cầu chung về phòng cháy chữa cháy trong hầm đường bộ được quy định thế nào? Giải pháp thoát nạn khi có sự cố cháy nổ trong hầm đường bộ? Hầm đường bộ phải có bao nhiêu phương án phát hiện cháy độc lập?
Xin hỏi, tham gia giao thông trong hầm đường bộ phải tuân thủ điều gì? Người tham gia giao thông gồm những ai? - Câu hỏi của chú P.L (Quảng Ninh)
Tôi muốn biết trường hợp dừng xe ô tô 4 chỗ trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định bị xử phạt lên đến 5 triệu đồng đúng không? Hình thức xử phạt bổ sung đối với người dừng xe ô tô trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định là gì? - câu hỏi của anh Tâm (Hà Nội).
Cho hỏi: Nếu người điều khiển xe ô tô 7 chỗ lùi xe trong hầm đường bộ có thể bị xử phạt bao nhiêu tiền? Người điều khiển xe ô tô 7 chỗ lùi xe trong hầm đường bộ có bị tước bằng lái xe không? - câu hỏi của anh Khoa (Hậu Giang).
Các loại phương tiện khi tham gia giao thông trong hầm đường bộ thì cần phải tuân theo những quy định gì? Nếu vi phạm các quy định đó thì xử phạt như thế nào? Mức phạt là bao nhiêu?