Khung tổ chức của chương trình hành động vùng chống sa mạc hóa tại các vùng Châu Phi được quy định như thế nào?
- Khung tổ chức của chương trình hành động vùng chống sa mạc hóa tại các vùng Châu Phi được quy định như thế nào?
- Chương trình hành động của vùng bao gồm các biện pháp có liên quan đến chống sa mạc hoá và hoặc giảm nhẹ các ảnh hưởng của hạn hán trong các lĩnh vực ưu tiên như thế nào?
- Nguồn tài chính để thực hiện chống sa mạc hóa tại các vùng Châu Phi được quy định như thế nào?
Khung tổ chức của chương trình hành động vùng chống sa mạc hóa tại các vùng Châu Phi được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 12 Phụ lục I Công ước Chống sa mạc hóa của Liên Hợp Quốc năm 1994 quy định như sau:
Khung tổ chức của chương trình hành động vùng
1. Theo Điều 11 của Công ước, các nước Châu Phi bị ảnh hưởng sẽ cùng nhau quyết định các qui định cho việc xây dựng và thực hiện chương trình hành động vùng.
2. Các bên tham gia có thể hỗ trợ cho các cơ quan và tổ chức trong vùng Châu phi để họ có thể giúp các nước Châu Phi tham gia Công ước thực hiện được trách nhiệm của Công ước.
Như vậy, khung tổ chức của chương trình hành động vùng chống sa mạc hóa tại các vùng Châu Phi được quy định như sau:
- Theo Điều 11 của Công ước, các nước Châu Phi bị ảnh hưởng sẽ cùng nhau quyết định các qui định cho việc xây dựng và thực hiện chương trình hành động vùng.
- Các bên tham gia có thể hỗ trợ cho các cơ quan và tổ chức trong vùng Châu phi để họ có thể giúp các nước Châu Phi tham gia Công ước thực hiện được trách nhiệm của Công ước.
Sa mạc hóa (Hình từ Internet)
Chương trình hành động của vùng bao gồm các biện pháp có liên quan đến chống sa mạc hoá và hoặc giảm nhẹ các ảnh hưởng của hạn hán trong các lĩnh vực ưu tiên như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 13 Phụ lục I Công ước Chống sa mạc hóa của Liên Hợp Quốc năm 1994 quy định như sau:
Nội dung của chương trình hành động vùng
1. Theo điều 11 của Công ước, các bên tham gia Công ước của Châu Phi sẽ cùng nhau xác định các qui định cho việc xây dựng và thực hiện chương trình hành động vùng.
2. Các Bên có thể hỗ trợ cho các viện và tổ chức để họ có thể giúp các nước Châu phi hoàn thành trách nhiệm của mình đối với Công ước.
Chương trình hành động của vùng bao gồm các biện pháp có liên quan đến chống sa mạc hoá và/hoặc giảm nhẹ các ảnh hưởng của hạn hán trong các lĩnh vực ưu tiên dưới đây:
a) Tăng cường hợp tác và điều phối các chương trình hành động của tiểu vùng để có được đồng thuận trong vùng về các vấn đề chính sách chủ yếu, kẻ cả tham vấn với các tổ chức trong tiểu vùng;
b) Tăng cường năng lực để thực hiện các hoạt động được hiệu quả hơn ở tiểu vùng;
c) Tìm kiếm các giải pháp cùng với các cộng đồng quốc tế để thực hiện các vấn đề kinh tế xã hội có tính toàn cầu hoá, tác động đến cá khu vực bị ảnh hưởng, lưu ý điều 4, khoảng 2 (b) của Công ước;
d) Tăng cường cùng với các nước bị ảnh hưởng của Châu Phi và tiểu vùng cũng như các vùng bị ảnh hưởng khác, trao đổi thông tin và các kỹ thuật phù hợp khác, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm chuyên môn; tăng cường hợp tác khoa học kỹ thuật đặc biệt là trong lĩnh vực khí hậu, khí tượng, thuỷ văn, phát triển nguồn nước và các nguồn năng lượng khác;điều phối các hoạt động nghiên cứu trong vùng và tiểu vùng và xác định các ưu tiên trong vùng để nghiên cứu và phát triển;
e) điều phối các mạng lưới để quan sát và đánh giá có hệ thống, trao đổi thông tin cũng như hội nhập với mạng lưới toàn cầu;
f) Điều phối và tăng cường hệ thống cảnh báo sớm trong vùng và tiểu vùng và kế hoạch phòng chống hạn hán.
Theo đó, chương trình hành động của vùng bao gồm các biện pháp có liên quan đến chống sa mạc hoá và hoặc giảm nhẹ các ảnh hưởng của hạn hán trong các lĩnh vực ưu tiên như sau:
- Tăng cường hợp tác và điều phối các chương trình hành động của tiểu vùng để có được đồng thuận trong vùng về các vấn đề chính sách chủ yếu, kẻ cả tham vấn với các tổ chức trong tiểu vùng;
- Tăng cường năng lực để thực hiện các hoạt động được hiệu quả hơn ở tiểu vùng;
- Tìm kiếm các giải pháp cùng với các cộng đồng quốc tế để thực hiện các vấn đề kinh tế xã hội có tính toàn cầu hoá, tác động đến cá khu vực bị ảnh hưởng, lưu ý điều 4, khoảng 2 (b) của Công ước;
- Tăng cường cùng với các nước bị ảnh hưởng của Châu Phi và tiểu vùng cũng như các vùng bị ảnh hưởng khác, trao đổi thông tin và các kỹ thuật phù hợp khác, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm chuyên môn; tăng cường hợp tác khoa học kỹ thuật đặc biệt là trong lĩnh vực khí hậu, khí tượng, thuỷ văn, phát triển nguồn nước và các nguồn năng lượng khác;điều phối các hoạt động nghiên cứu trong vùng và tiểu vùng và xác định các ưu tiên trong vùng để nghiên cứu và phát triển;
- Điều phối các mạng lưới để quan sát và đánh giá có hệ thống, trao đổi thông tin cũng như hội nhập với mạng lưới toàn cầu;
- Điều phối và tăng cường hệ thống cảnh báo sớm trong vùng và tiểu vùng và kế hoạch phòng chống hạn hán.
Nguồn tài chính để thực hiện chống sa mạc hóa tại các vùng Châu Phi được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 14 Phụ lục I Công ước Chống sa mạc hóa của Liên Hợp Quốc năm 1994 quy định như sau:
Nguồn tài chính
1. Theo Điều 20 của Công ước và Điều 4, khoản 2 của các nước tham gia Công ước thuộc Châu Phi sẽ cố gắng đưa ra khung kinh tế vĩ mô để có thể huy động các nguồn tài chính và xây dựng các chính sách và xây dựng ác qui định để tìm kiếm nguồn lực một cách hiệu quả trong các chương trình phát triển tại địa phương, bao gồm cả các tổ chức phi chính phủ.
2. Theo Điều 21, khoản 4 và 5 của Công ước, các Bên nhất trí xây dựng một bản thông kê các nguồn vốn tại cấp quốc gia, tiểu vùng, vùng và quốc tế để bảo đảm sử dụng các nguồn lực hiện có và xác định được lỗ hổng trong việc phân bổ nguồn lực, tạo điệu kiện thuận lợi để thực hiện các chương trình hành động. Bản thống kê các loại quỹ này sẽ được xem xét và cập nhật thường xuyên.
3. Theo Điều 7 của Công Ước, các bên tham gia Công ước thuộc các nước phát triển sẽ tiếp tục phân bổ các nguồn lực cần thiết và/hoặc tăng thêm nguồn lực cũng như các hình thức hỗ trợ khác cho các nước bị ảnh hưởng ở Châu Phi trên cơ sở các thoả thuận đối tác và tổ chức thực hiện theo Điều 18, ngoài ra phải chú trọng đến các vấn đề liên quan đến nợ, buôn bán quốc tế và tìm kiếm thị trường theo như điều 4, khoản 2 (b) của Công ước.
Như vậy, nguồn tài chính để thực hiện chống sa mạc hóa tại các vùng Châu Phi được quy định như trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu báo cáo kết quả thẩm định thanh lý rừng trồng là mẫu nào? Tải về mẫu báo cáo kết quả thẩm định thanh lý rừng trồng?
- Ngành quản lý tòa nhà trình độ cao đẳng là ngành gì? Ngành quản lý tòa nhà hệ cao đẳng có nhiều cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp không?
- Nhà thầu phải gửi đơn kiến nghị kết quả lựa chọn nhà thầu thông qua bộ phận thường trực đến người có thẩm quyền trong thời hạn bao lâu?
- Quy trình xử lý văn bản hồ sơ công việc trên môi trường điện tử của cơ quan nhà nước được thiết kế như thế nào?
- Hệ thống dữ liệu thiết bị giám sát hành trình và thiết bị ghi nhận hình ảnh người lái xe từ 01/01/2025 thế nào?