Phương thức tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025? Tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025 mới nhất?

Phương thức tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025? Tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025 mới nhất?

Phương thức tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025? Tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025 mới nhất?

Vừa qua, Trường ĐH Lâm nghiệp vừa công bố các phương thức tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2025.

04 phương thức tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025, cụ thể như sau:

- Phương thức 1: Xét kết quả học tập THPT (học bạ)

- Phương thức 2: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT;

- Phương thức 3: Xét tuyển thẳng (theo quy định của Bộ GD-ĐT và của trường);

- Phương thức 4: Xét kết quả thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Bách Khoa,…

Học phí của Trường ĐH Lâm nghiệp dao động từ 7 – 8 triệu/học kỳ (tùy theo ngành học).

Cụ thể danh mục ngành/chuyên ngành tuyển sinh trình độ đại học của Trường ĐH Lâm nghiệp năm 2025 như sau:

Trên đây là thông tin về phương thức tuyển sinh trường đh lâm nghiệp 2025!

Phương thức tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025? Tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025 mới nhất?

Phương thức tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025? Tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025 mới nhất? (Hình từ Internet)

Yêu cầu chung trong tuyển sinh Đại học là gì?

Yêu cầu chung trong tuyển sinh Đại học được quy định tại Điều 3 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:

- Cơ sở đào tạo thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình về công tác tuyển sinh, bảo đảm đúng quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

- Mỗi cơ sở đào tạo thực hiện tất cả biện pháp cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho mọi thí sinh; tuyển chọn được những thí sinh có nguyện vọng và năng lực phù hợp nhất với yêu cầu của chương trình và ngành đào tạo.

- Các cơ sở đào tạo phối hợp chặt chẽ dưới sự hỗ trợ, giám sát của Bộ GDĐT nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và liên thông trong hệ thống; giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyển sinh của mỗi cơ sở đào tạo và của toàn hệ thống.

Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục tại các cơ sở đào tạo hệ Đại học là gì?

Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục tại các cơ sở đào tạo hệ Đại học được quy định tại Điều 12 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 như sau:

- Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.

- Phân bổ ngân sách và nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả thông qua chi đầu tư, chi nghiên cứu phát triển, đặt hàng nghiên cứu và đào tạo, học bổng, tín dụng sinh viên và hình thức khác.

Ưu tiên, ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng và chính sách khác để phát triển giáo dục đại học.

- Ưu tiên đầu tư phát triển một số cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển một số ngành đặc thù, cơ sở giáo dục đại học có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.

Khuyến khích quá trình sắp xếp, sáp nhập các trường đại học thành đại học lớn; ứng dụng công nghệ trong giáo dục đại học.

- Thực hiện xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích phát triển cơ sở giáo dục đại học tư thục; ưu tiên cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận; có chính sách ưu đãi đối với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ tại cơ sở giáo dục đại học; có chính sách miễn, giảm thuế đối với tài sản hiến tặng, hỗ trợ cho giáo dục đại học, cấp học bổng và tham gia chương trình tín dụng sinh viên.

- Có chính sách đồng bộ để bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học gắn liền với trách nhiệm giải trình.

- Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của thị trường, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ; có chính sách ưu đãi về thuế cho các sản phẩm khoa học và công nghệ của cơ sở giáo dục đại học; khuyến khích cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học và giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

- Thu hút, sử dụng và đãi ngộ thích hợp để nâng cao chất lượng giảng viên; chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giáo sư đầu ngành trong cơ sở giáo dục đại học.

- Ưu tiên đối với người được hưởng chính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người học ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục đại học.

- Khuyến khích, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới.

Tuyển sinh Đại học
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Phương thức tuyển sinh Đại học Kiến trúc Hà Nội 2025? Tổ hợp xét tuyển Đại học Kiến trúc Hà Nội 2025?
Pháp luật
Phương thức tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025? Tuyển sinh trường ĐH Lâm nghiệp 2025 mới nhất?
Pháp luật
Phương thức tuyển sinh Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn 2025? Các mốc thời gian xét tuyển Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn 2025?
Pháp luật
Phương thức tuyển sinh Đại học Công nghệ Giao thông vận tải 2025? Đại học Công nghệ Giao thông vận tải tuyển sinh 2025?
Pháp luật
Chỉ tiêu tuyển sinh hệ dân sự 13 trường quân đội năm 2025? Tuyển sinh hệ dân sự các trường quân đội năm 2025?
Pháp luật
Chỉ tiêu tuyển sinh Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 2025? Đại học PCCC tuyển sinh năm 2025?
Pháp luật
Chỉ tiêu tuyển sinh vào đại học, trung cấp, văn bằng 2 tuyển mới các trường CAND năm 2025 ra sao?
Pháp luật
Phương thức xét tuyển UEH 2025 Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh? Chỉ tiêu tuyển sinh UEH 2025?
Pháp luật
Phương thức tuyển sinh Bách khoa Hà Nội 2025? Cách tính điểm xét tuyển vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 2025?
Pháp luật
Phương thức tuyển sinh Đại học Ngân hàng TPHCM năm 2025? 04 ngành mới Trường Đại học Ngân hàng TP HCM 2025?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Tuyển sinh Đại học
4 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Tuyển sinh Đại học

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Tuyển sinh Đại học

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào