Ngày 6 tháng 12 là ngày gì? Ngày 6 tháng 12 là ngày mấy âm lịch? Ngày 6 tháng 12 là thứ mấy?

Ngày 6 tháng 12 là ngày gì? Ngày 6 tháng 12 là ngày mấy âm lịch? Ngày 6 tháng 12 là thứ mấy?

Ngày 6 tháng 12 là ngày gì? Ngày 6 tháng 12 là ngày mấy âm lịch? Ngày 6 tháng 12 là thứ mấy?

Ngày 6 tháng 12 là ngày gì luôn là thắc mắc của nhiều người khi tìm hiểu các sự kiện quan trọng trong tháng cuối năm. Việc biết rõ ngày 6 tháng 12 là ngày gì giúp chúng ta dễ dàng kết nối với các sự kiện lịch sử hoặc văn hóa đặc biệt. Ngày 6 tháng 12 là ngày gì không chỉ mang ý nghĩa trong lịch sử mà còn có thể liên quan đến các lễ hội hoặc hoạt động ý nghĩa tại địa phương. Để trả lời câu hỏi ngày 6 tháng 12 là ngày gì, bạn cần tham khảo các nguồn thông tin về lịch sử, văn hóa.

Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 150/2006/NĐ-CP quy định về ngày truyền thống của Cựu chiến binh như sau:

Ngày truyền thống của Cựu chiến binh
1. Ngày 6 tháng 12 hàng năm là ngày truyền thống cựu chiến binh.

Như vậy, ngày 6 tháng 12 hàng năm là Ngày truyền thống Cựu chiến binh Việt Nam.

Theo đó, Ngày truyền thống của Cựu chiến binh nhằm:

(1) Tôn vinh, biểu dương sự cống hiến to lớn của Cựu chiến binh trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta;

(2) Động viên các thế hệ Cựu chiến binh giữ vững và phát huy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; gương mẫu trong cuộc sống, là tấm gương sáng trong giáo dục cho thế hệ trẻ.

- Kịp thời tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày truyền thống của cựu chiến binh; tuyên truyền về cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam; tổ chức gặp mặt, thăm hỏi Cựu chiến binh có hoàn cảnh khó khăn và những hoạt động khác để động viên, giúp đỡ Cựu chiến binh.

Nắm rõ ngày 6 tháng 12 là ngày gì sẽ giúp bạn thêm hiểu biết và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động phù hợp.

Ngày 6 tháng 12 là ngày gì? Ngày 6 tháng 12 là ngày mấy âm lịch? Ngày 6 tháng 12 là thứ mấy?

Ngày 6 tháng 12 là ngày gì? Ngày 6 tháng 12 là ngày mấy âm lịch? Ngày 6 tháng 12 là thứ mấy? (Hình ảnh Internet)

Tổ chức kỷ niệm nhân ngày thành lập Hội Cựu Chiến binh Việt Nam như thế nào?

Căn cứ tại Điều 9 Nghị định 111/2018/NĐ-CP quy định tổ chức kỷ niệm nhân ngày thành lập Hội Cựu Chiến binh Việt Nam như sau:

Tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống
1. Năm tròn
a) Bộ, ngành, cấp tỉnh tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm, trong đó xác định về thời gian, địa điểm, chương trình, thành phần của lễ kỷ niệm;
b) Phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm:
- Bộ trưởng, người đứng đầu ngành cơ quan trung ương phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của bộ, ngành;
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của cấp tỉnh và tại địa phương.
c) Người đứng đầu bộ, ngành, cấp tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống theo kế hoạch đã được phê duyệt và chịu trách nhiệm về việc tổ chức lễ kỷ niệm bảo đảm trang trọng, thiết thực, hiệu quả và tiết kiệm.
2. Năm khác: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, hội thảo, tọa đàm và các hoạt động thiết thực khác kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống. Không tổ chức lễ kỷ niệm.
3. Kinh phí tổ chức ngày thành lập, ngày truyền thống được cân đối bố trí trong dự toán chi thường xuyên hằng năm của các cơ quan, địa phương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.

Dẫn chiếu đến Điều 3 Nghị định 111/2018/NĐ-CP có giải thích về năm tròn, năm khác như sau:

Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ sau đây được hiểu như sau:
...
5. Năm tròn là năm có chữ số cuối cùng là “0”.
6. Năm khác là năm có các chữ số cuối cùng còn lại.

Theo đó, tổ chức kỷ niệm nhân ngày thành lập Hội Cựu Chiến binh Việt Nam được thực hiện như sau:

(1) Với các năm tròn là năm có chữ số cuối cùng là “0”:

- Bộ, ngành, cấp tỉnh tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày thành lập xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm, trong đó xác định về thời gian, địa điểm, chương trình, thành phần của lễ kỷ niệm;

- Phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm:

+ Bộ trưởng, người đứng đầu ngành cơ quan trung ương phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của bộ, ngành;

+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của cấp tỉnh và tại địa phương.

- Người đứng đầu bộ, ngành, cấp tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập theo kế hoạch đã được phê duyệt và chịu trách nhiệm về việc tổ chức lễ kỷ niệm bảo đảm trang trọng, thiết thực, hiệu quả và tiết kiệm.

(2) Với các năm khác là năm có các chữ số cuối cùng còn lại:

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, hội thảo, tọa đàm và các hoạt động thiết thực khác kỷ niệm ngày thành lập. Không tổ chức lễ kỷ niệm.

Cựu chiến binh đang làm công tác Hội Cựu chiến binh được hưởng những chính sách, chế độ nào?

Căn cứ theo Điều 10 Nghị định 150/2006/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Nghị định 157/2016/NĐ-CP quy định về chính sách, chế độ đối với Cựu chiến binh đang làm công tác Hội Cựu chiến binh như sau:

Chính sách, chế độ đối với Cựu chiến binh đang làm công tác Hội Cựu chiến binh
1. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh chuyên trách ở cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước, hàng tháng ngoài tiền lương hiện hưởng, được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo như người giữ chức vụ lãnh đạo cùng cấp của tổ chức chính trị - xã hội khác; khuyến khích các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác áp dụng quy định này tùy điều kiện cụ thể của tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp.
2. Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội Cựu chiến binh làm công tác kiêm nhiệm ở cơ quan, tổ chức, đơn vị, hàng tháng ngoài tiền lương hiện hưởng, được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm như người giữ chức vụ lãnh đạo cùng cấp của các đoàn thể chính trị - xã hội khác.
3. Cựu chiến binh được bầu cử, bổ nhiệm, tuyển dụng làm công tác Hội Cựu chiến binh từ Trung ương đến cấp huyện không hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức hàng tháng:
b) Người được tuyển dụng trong chỉ tiêu biên chế đang làm công tác Hội Cựu chiến binh được hưởng lương và các chế độ chính sách theo quy định hiện hành. Việc đóng bảo hiểm và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành.
4. Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) được hưởng lương, phụ cấp theo quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ. Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cấp xã được hưởng phụ cấp như Phó Chủ tịch tổ chức chính trị - xã hội khác theo quy định hiện hành.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch và những người thuộc biên chế của Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Hội Cựu chiến binh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Hội Cựu chiến binh huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh được hưởng lương và các chế độ chính sách theo quy định hiện hành.
5. Cựu chiến binh đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng đảm nhiệm chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cấp xã; cựu chiến binh tham gia công tác tại cơ quan Hội Cựu chiến binh từ cấp huyện trở lên khi thôi làm công tác hội thì được hưởng chế độ, chính sách như sau:
a) Ở cấp xã: Đối với Chủ tịch cứ mỗi năm tham gia công tác hội được hưởng trợ cấp một lần bằng nửa (1/2) tháng lương hiện hưởng (gồm mức lương theo chức danh và phụ cấp chức vụ lãnh đạo); đối với Phó Chủ tịch cứ mỗi năm công tác được hưởng trợ cấp một lần bằng nửa (1/2) tháng phụ cấp hiện hưởng; thời gian công tác để tính trợ cấp được thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
b) Ở cấp huyện trở lên: Cứ mỗi năm tham gia công tác hội được hưởng trợ cấp một lần bằng nửa (1/2) tháng lương hiện hưởng (gồm mức lương theo chức danh và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, nếu có); thời gian công tác để tính trợ cấp được thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước.

Như vậy, cựu chiến binh đang làm công tác Hội Cựu chiến binh được hưởng những chính sách, chế độ như tại quy định trên.

Ngày truyền thống cựu chiến binh
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Ngày 6 12 có sự kiện gì? Ngày 6 12 có gì đặc biệt? Ngày 6 12 có phải ngày lễ lớn của đất nước hay không?
Pháp luật
Ngày 6 tháng 12 là ngày gì? Ngày 6 tháng 12 là ngày mấy âm lịch? Ngày 6 tháng 12 là thứ mấy?
Pháp luật
Mẫu Diễn văn kỷ niệm Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam 6 12 của Chủ tịch Hội CCB? Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam có phải ngày lễ lớn?
Pháp luật
Ý nghĩa ngày thành lập Hội cựu chiến binh 6 12 là gì? Chính sách đối với Cựu chiến binh theo quy định hiện nay như thế nào?
Pháp luật
Bài tuyên truyền kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam 6 12? Bài tuyên truyền kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Hội CCB Việt Nam 2024?
Pháp luật
Thơ về Cựu chiến binh 6 12 ngắn gọn, ý nghĩa? Những bài thơ hay về CCB Việt Nam nhân kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Hội CCB Việt Nam?
Pháp luật
Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 35 năm Ngày truyền thống Hội Cựu chiến binh Việt Nam (06/12/1989 - 06/12/2024) thế nào?
Pháp luật
Lời chúc ngày truyền thống của Hội Cựu chiến binh Việt Nam 6 12 2024? Lời chúc kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Hội CCB Việt Nam?
Pháp luật
Khẩu hiệu Ngày truyền thống Hội Cựu chiến binh Việt Nam 2024 ý nghĩa? Khẩu hiệu tuyên truyền kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập Hội CCB Việt Nam 2024?
Pháp luật
Cảm nghĩ về Cựu chiến binh Việt Nam 6 12 ngắn gọn, ý nghĩa? Cảm nghĩ Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam 6 12?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Ngày truyền thống cựu chiến binh
Nguyễn Đỗ Bảo Trung Lưu bài viết
217 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Ngày truyền thống cựu chiến binh

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Ngày truyền thống cựu chiến binh

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào