Mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 mới nhất? Tải mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 file word ở đâu?

Mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 mới nhất? Tải mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 file word ở đâu?

Mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 mới nhất? Tải mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 file word ở đâu?

Dưới đây là mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 mới nhất có thể tham khảo:

Tải về Mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 file word mới nhất.

Mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 mới nhất? Tải mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 file word ở đâu?

Mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 mới nhất? Tải mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 file word ở đâu? (Hình từ Internet)

Tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan thì đơn vị kế toán có trách nhiệm gì?

Căn cứ theo Điều 4 Thông tư 96/2010/TT-BTC quy định như sau:

Trách nhiệm của đơn vị kế toán có tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan
1. Phải thông báo kịp thời cho các cơ quan quản lý liên quan như: Cơ quan tài chính, cơ quan thuế, kho bạc nhà nước, cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp trong thời hạn 15 ngày sau khi phát hiện tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do nguyên nhân khách quan.
2. Phải thu thập và phục hồi, xử lý đến mức tối đa có thể được tài liệu kế toán và các tài liệu có liên quan đến công tác kế toán của đơn vị kế toán bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan.
3. Phải sưu tập, sao chụp lại đến mức tối đa các tài liệu kế toán bị mất.
4. Phải thành lập Ban phục hồi, xử lý tài liệu kế toán để thực hiện các công việc liên quan đến phục hồi, xử lý tài liệu kế toán ngay sau khi thông báo tình hình tới các cơ quan quản lý liên quan.

Theo đó, trách nhiệm của đơn vị kế toán có tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan là:

- Phải thông báo kịp thời cho các cơ quan quản lý liên quan sau trong thời hạn 15 ngày sau khi phát hiện tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do nguyên nhân khách quan:

+ Cơ quan tài chính

+ Cơ quan thuế

+ Kho bạc nhà nước

+ Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp

- Phải thu thập và phục hồi, xử lý đến mức tối đa có thể được tài liệu kế toán và các tài liệu có liên quan đến công tác kế toán của đơn vị kế toán bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan.

- Phải sưu tập, sao chụp lại đến mức tối đa các tài liệu kế toán bị mất.

- Phải thành lập Ban phục hồi, xử lý tài liệu kế toán để thực hiện các công việc liên quan đến phục hồi, xử lý tài liệu kế toán ngay sau khi thông báo tình hình tới các cơ quan quản lý liên quan.

Hướng dẫn kiểm kê, xác định và xử lý tổn thất về tài sản do các nguyên nhân khách quan thực hiện ra sao?

Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 96/2010/TT-BTC quy định như sau:

Kiểm kê, xác định và xử lý tổn thất về tài sản do các nguyên nhân khách quan
1. Đồng thời với việc phục hồi, xử lý tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan, trong thời hạn 10 ngày kể từ khi thành lập Ban phục hồi, xử lý tài liệu kế toán, các đơn vị bị thiệt hại phải tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản, công nợ và nguồn vốn của đơn vị hiện có đến thời điểm kiểm kê. Đối với các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, nguồn vốn, kinh phí phải đối chiếu và có sự xác nhận của các đơn vị có liên quan nhằm xác định hiện trạng và số thực còn về tài sản, nguồn vốn, công nợ đến thời điểm sau khi bị thiệt hại.
2. Căn cứ vào số liệu, tài liệu kế toán hiện có hoặc đã được phục hồi đối chiếu với số liệu kiểm kê tài sản thực còn đến thời điểm trước khi bị thiệt hại và số liệu xác nhận đối chiếu công nợ với các bên có liên quan làm căn cứ xác định số dư chuyển vào sổ kế toán và xác định số lượng, giá trị tài sản tổn thất do nguyên nhân khách quan gây ra.
3. Việc xử lý tổn thất tài sản do các nguyên nhân khách quan và chi phí liên quan đến việc phục hồi, xử lý tài liệu kế toán được thực hiện theo quy định của chế độ quản lý tài chính hiện hành.

Theo đó, thực hiện việc kiểm kê, xác định và xử lý tổn thất về tài sản do các nguyên nhân khách quan như sau:

- Đồng thời với việc phục hồi, xử lý tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan, trong thời hạn 10 ngày kể từ khi thành lập Ban phục hồi, xử lý tài liệu kế toán, các đơn vị bị thiệt hại phải tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản, công nợ và nguồn vốn của đơn vị hiện có đến thời điểm kiểm kê.

Đối với các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, nguồn vốn, kinh phí phải đối chiếu và có sự xác nhận của các đơn vị có liên quan nhằm xác định hiện trạng và số thực còn về tài sản, nguồn vốn, công nợ đến thời điểm sau khi bị thiệt hại.

- Căn cứ vào số liệu, tài liệu kế toán hiện có hoặc đã được phục hồi đối chiếu với số liệu kiểm kê tài sản thực còn đến thời điểm trước khi bị thiệt hại và số liệu xác nhận đối chiếu công nợ với các bên có liên quan làm căn cứ xác định số dư chuyển vào sổ kế toán và xác định số lượng, giá trị tài sản tổn thất do nguyên nhân khách quan gây ra.

- Việc xử lý tổn thất tài sản do các nguyên nhân khách quan và chi phí liên quan đến việc phục hồi, xử lý tài liệu kế toán được thực hiện theo quy định của chế độ quản lý tài chính hiện hành.

Biên bản đối chiếu công nợ
Công nợ
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Mẫu mới nhất biên bản xác nhận công nợ năm 2025? Có được chuyển giao công nợ cho bên thứ ba không?
Pháp luật
Xác nhận công nợ là gì? Mẫu biên bản xác nhận công nợ cuối năm file Word? Công nợ có phải nợ công hay không?
Pháp luật
Mẫu công văn xin gia hạn công nợ mới nhất là mẫu nào? Cách viết công văn xin gia hạn công nợ chi tiết?
Pháp luật
Mẫu biên bản bù trừ công nợ mới nhất là mẫu nào? Tải mẫu về ở đâu? Biên bản bù trừ công nợ là gì?
Pháp luật
Mẫu Báo cáo công nợ bằng Excel mới nhất? Tải về ở đâu? Hướng dẫn viết báo cáo công nợ chi tiết?
Pháp luật
Đối chiếu công nợ là gì? Mẫu đối chiếu công nợ bằng Excel? Tải mẫu đối chiếu công nợ cuối năm mới nhất?
Pháp luật
Mẫu biên bản bàn giao công nợ mới nhất hiện nay là mẫu nào? Tải về file word biên bản bàn giao công nợ ở đâu?
Pháp luật
Mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 mới nhất? Tải mẫu biên bản đối chiếu công nợ 2024 file word ở đâu?
Pháp luật
Mẫu biên bản đối chiếu công nợ mới nhất? Biên bản đối chiếu công nợ phải đảm bảo những yêu cầu như thế nào?
Pháp luật
Công nợ là gì? Điều kiện của đối tượng lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được quy định như thế nào?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Biên bản đối chiếu công nợ
Nguyễn Thị Minh Hiếu Lưu bài viết
800 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Biên bản đối chiếu công nợ Công nợ

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Biên bản đối chiếu công nợ Xem toàn bộ văn bản về Công nợ

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào