Khẩu hiệu Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 18 11 2024 ý nghĩa? Khẩu hiệu Ngày Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2024?
Khẩu hiệu Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 18 11 2024 ý nghĩa? Khẩu hiệu Ngày Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2024?
Xem thêm: Bài phát biểu Ngày hội đại đoàn kết năm 2024 của lãnh đạo?
Khẩu hiệu Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 18 11 2024 ý nghĩa (Khẩu hiệu Ngày Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2024) như sau:
Khẩu hiệu Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 18 11 2024 ý nghĩa (Khẩu hiệu Ngày Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2024) (1) Nhiệt liệt chào mừng 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2020) ! (2) Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết! Thành công, thành công, đại thành công! (3) Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ! (4) Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm! (5) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam muôn năm! (6) Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta! (7) Đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh cộng đồng, cùng nhau xây dựng đất nước vững mạnh và phồn thịnh! (8) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Kết nối những ước mơ, nâng tầm khát vọng, tạo dựng tương lai tươi sáng cho dân tộc! (9) Chung tay xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần tạo nên sức mạnh vững bền cho sự nghiệp phát triển và bảo vệ Tổ quốc! (10) Sát cánh bên nhau trong từng bước đi, Mặt trận Tổ quốc - biểu tượng của tình yêu nước và sức mạnh dân tộc! *Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo. |
Khẩu hiệu Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 18 11 2024 ý nghĩa? Khẩu hiệu Ngày Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2024? (Hình từ Internet)
Biểu trưng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là gì?
Theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2019 quy định như sau:
...
Kế tục và phát huy vai trò lịch sử của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam qua các thời kỳ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày nay chủ trương phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, không phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, quá khứ, ý thức hệ và chính kiến, tán thành công cuộc đổi mới, nhằm mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh", góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
...
Biểu trưng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hình tròn, nửa phía trên là hình tượng cờ đỏ sao vàng năm cánh, dưới là hoa sen trắng. Đường ngoài vòng cung màu vàng biểu hiện hai nhánh lúa vươn lên nâng dòng chữ Mặt trận Tổ quốc trên nền cờ đỏ. Phía dưới cùng là hình tượng nửa bánh xe màu đỏ có dòng chữ Việt Nam.
...
Như vậy, Biểu trưng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hình tròn, nửa phía trên là hình tượng cờ đỏ sao vàng năm cánh, dưới là hoa sen trắng. Đường ngoài vòng cung màu vàng biểu hiện hai nhánh lúa vươn lên nâng dòng chữ Mặt trận Tổ quốc trên nền cờ đỏ. Phía dưới cùng là hình tượng nửa bánh xe màu đỏ có dòng chữ Việt Nam.
Hướng dẫn tổ chức kỷ niệm Ngày truyền thống thế nào?
Căn cứ theo khoản 5, khoản 6 Điều 3 Nghị định 111/2018/NĐ-CP quy định như sau:
5. Năm tròn là năm có chữ số cuối cùng là “0”.
6. Năm khác là năm có các chữ số cuối cùng còn lại.
Đồng thời, căn cứ theo Điều 9 Nghị định 111/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống
1. Năm tròn
a) Bộ, ngành, cấp tỉnh tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm, trong đó xác định về thời gian, địa điểm, chương trình, thành phần của lễ kỷ niệm;
b) Phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm:
- Bộ trưởng, người đứng đầu ngành cơ quan trung ương phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của bộ, ngành;
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của cấp tỉnh và tại địa phương.
c) Người đứng đầu bộ, ngành, cấp tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống theo kế hoạch đã được phê duyệt và chịu trách nhiệm về việc tổ chức lễ kỷ niệm bảo đảm trang trọng, thiết thực, hiệu quả và tiết kiệm.
2. Năm khác: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, hội thảo, tọa đàm và các hoạt động thiết thực khác kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống. Không tổ chức lễ kỷ niệm.
3. Kinh phí tổ chức ngày thành lập, ngày truyền thống được cân đối bố trí trong dự toán chi thường xuyên hằng năm của các cơ quan, địa phương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
Như vậy, việc tổ chức kỷ niệm Ngày truyền thống hằng năm được thực hiện như sau:
(1) Năm tròn:
- Bộ, ngành, cấp tỉnh tổ chức kỷ niệm Ngày truyền thống xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm, trong đó xác định về thời gian, địa điểm, chương trình, thành phần của lễ kỷ niệm;
- Phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm:
+ Bộ trưởng, người đứng đầu ngành cơ quan trung ương phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của bộ, ngành;
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của cấp tỉnh và tại địa phương.
- Người đứng đầu bộ, ngành, cấp tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức lễ kỷ niệm kỷ niệm Ngày truyền thống theo kế hoạch đã được phê duyệt và chịu trách nhiệm về việc tổ chức lễ kỷ niệm bảo đảm trang trọng, thiết thực, hiệu quả và tiết kiệm.
(2) Năm khác: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, hội thảo, tọa đàm và các hoạt động thiết thực khác kỷ niệm Ngày truyền thống. Không tổ chức lễ kỷ niệm.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Cá nhân buôn bán hàng hóa nhập lậu có giá trị dưới 3.000.000 đồng thì sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
- Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn dưới 50 triệu đồng có phải ký hợp đồng? Nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn được xét duyệt trúng thầu khi nào?
- Cổng Dịch vụ công quốc gia được kết nối với hệ thống nào? Thông tin nào được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia?
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự có thời hạn bao lâu? Trường hợp nào được ủy quyền đứng tên trong Giấy chứng nhận?
- Trạm y tế được giới thiệu, chuyển người bệnh đến cơ sở khám bệnh chữa bệnh khác trong trường hợp nào?