Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần cuối thế nào? Đáp án tuần 12 Cuộc thi tìm hiểu Ngày Giải phóng Thủ đô năm 2024 đầy đủ?
- Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần cuối thế nào? Đáp án tuần 12 Cuộc thi tìm hiểu Ngày Giải phóng Thủ đô năm 2024 đầy đủ?
- Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mấy nhiệm vụ để phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?
- Luật Thủ đô 2024 đã được Quốc hội khóa 15 thông qua tại kỳ họp thứ 7 thế nào?
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần cuối thế nào? Đáp án tuần 12 Cuộc thi tìm hiểu Ngày Giải phóng Thủ đô năm 2024 đầy đủ?
>>> Xem đầy đủ đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần 12 tại đây
Dưới đây là đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần cuối cho bạn đọc tham khảo:
Câu hỏi số 1: Quyết định số 768/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ xác định tỉnh nào là cửa ngõ xuất nhập khẩu, trung tâm tiếp vận-trung chuyển hàng hoá của Vùng Thủ đô Hà Nội với cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn)?
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 2: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực công nghiệp, hướng đến mô hình nào?
Đáp án: Mô hình nhà máy thông minh, tăng trưởng xanh, bền vững và phù hợp với mô hình kinh tế tuần hoàn.
Câu hỏi số 3: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, tăng cường triển khai các chương trình đào tạo, đào tạo lại kỹ năng nào cho người đứng đầu, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan nhà nước của Thành phố?
Đáp án: Kỹ năng lãnh đạo, quản lý về chuyển đổi số, về an ninh, an toàn thông tin mạng và tính riêng tư trên mạng.
Câu hỏi số 4: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, nội dung phát triển nhân lực số bao gồm đào tạo, tập huấn kiến thức nào cho người dân và doanh nghiệp?
Đáp án: Kiến thức về kinh tế số, kỹ năng ứng dụng công nghệ số.
Câu hỏi số 5: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội mục tiêu đến năm 2045, ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trở thành một ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 6: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, việc tiên phong thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ được thưc hiện trong các cơ quan nào?
Đáp án: Tất cả các cơ quan đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội Thành phố
Câu hỏi số 7: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội chủ trương phát triển công nghiệp văn hóa chủ yếu gắn với hoạt động nào sau đây?
Đáp án: Du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng.
Câu hỏi số 8: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội việc phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghiệp văn hóa cần gì?
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 9: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, vai trò của tổ chức sử dụng lao động trong việc triển khai các nền tảng quốc gia về lao động, việc làm và an sinh xã hội?
Đáp án: Nòng cốt.
Câu hỏi số 10: Thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội, để xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025 cần tiếp tục triển khai, bổ sung, hoàn thiện bao nhiêu bộ quy tắc ứng xử ở Hà Nội?
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 11: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, việc phát triển chính quyền số sẽ thử nghiệm một số dịch vụ gì?
Đáp án: Thử nghiệm triển khai hiệu quả một số dịch vụ đô thị thông minh tại một số quận, huyện của Thành phố.
Câu hỏi số 12: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội đã đề ra việc xây dựng và tiêu chuẩn, quy trình quản lý, đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa mới tiệm cận với các tiêu chí, tiêu chuẩn của tổ chức nào sau đây?
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 13: Theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội mục tiêu đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trở thành một ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án: Mũi nhọn.
Câu hỏi số 14: .Nhận định nào sau đây phản ánh đúng nhận thức về công nghiệp văn hóa?
A Là một quá trình diễn ra trong thời gian ngắn, hầu như bền vững, ít thay đổi, giữ nguyên trạng.
B Là một quá trình thường xuyên, liên tục, lâu dài và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện.
C Là một quá trình thường xuyên, nhưng bị gián đoạn liên tục bởi những biến thiên của điều kiện lịch sử.
D Là một quá trình thường xuyên, liên tục, lâu dài nhưng có tính ổn định, không được bổ sung.
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 15: So với Quyết định số 490/2008/QĐ-TTg thì Quyết dịnh số 768/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã mở rộng Vùng Thủ đô Hà Nội thêm mấy tỉnh?
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 16: Theo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy việc biểu dương, tôn vinh các mô hình văn hoá tiêu biểu ở Hà Nội được tổ chức theo thời gian nào?
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 17: Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội, trong lĩnh vực du lịch, Cổng thông tin du lịch Hà Nội sẽ được kết nối với nền tảng nào?
Đáp án: Các nền tảng số trong lĩnh vực văn hóa.
Câu hỏi số 18: Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy xác định vị trí của phát triển văn hoá trong tương quan với phát triển kinh tế như thế nào?
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 19: Nghị quyết 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2045 đề ra việc thúc đẩy mạnh mẽ quá trình nào sau đây trong phát triển kinh tế Thủ đô?
Đáp án: Xem tại đây
Câu hỏi số 20: Việc xây dựng mô hình thành phố trực thuộc Thủ đô tại vùng Hòa Lạc, Xuân Mai là thuộc khu vực phía nào sau đây của Hà Nội?
Đáp án: Xem tại đây
Trên đây là đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần cuối.
Lưu ý: Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần cuối trên chỉ mang tính chất tham khảo!
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tuần cuối thế nào? Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm 2024 tuần 12 đầy đủ? (Hình từ Internet)
Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mấy nhiệm vụ để phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?
Ngày 05 tháng 5 năm 2022, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết 15-NQ/TW năm 2022 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tại Phần III Nghị quyết 15-NQ/TW năm 2022 nêu rõ các nhiệm vụ để phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 gồm:
(1) Tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của Thủ đô; xây dựng Thủ đô Hà Nội "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại"
(2) Phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực
(3) Phát triển mạnh mẽ sự nghiệp văn hoá, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, xứng đáng là trung tâm lớn về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế. Bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô
(4) Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thực hiện nghiêm việc quản lý quy hoạch; đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển và quản lý đô thị; khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường
(5) Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Thủ đô trong mọi tình huống
(6) Đẩy mạnh công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế, hợp tác phát triển, nâng cao vị thế, uy tín của Thủ đô
(7) Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh
(8) Hoàn thiện hệ thống pháp luật về Thủ đô với cơ chế, chính sách phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới
Như vậy, Nghị quyết 15-NQ/TW năm 2022 của Bộ Chính trị đề ra 8 nhiệm vụ để phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Luật Thủ đô 2024 đã được Quốc hội khóa 15 thông qua tại kỳ họp thứ 7 thế nào?
Ngày 28 tháng 6 năm 2024, Luật Thủ đô 2024 đã được Quốc hội khóa 15 thông qua tại kỳ họp thứ 7 quy định vị trí, vai trò của Thủ đô; chính sách, trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô.
Theo đó, Luật Thủ đô năm 2024 đã được Quốc hội khóa 15 thông qua tại kỳ họp thứ 7 gồm XII chương với 54 Điều. So với Luật Thủ đô 2012, Luật Thủ đô năm 2024 tăng thêm 03 Chương với 27 Điều.
Luật Thủ đô 2024 nêu rõ vị trí, vai trò của Thủ đô như sau:
- Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.
- Thủ đô là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, nơi đặt trụ sở của các cơ quan Trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; là thành phố trực thuộc trung ương, là đô thị loại đặc biệt, là trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ và hội nhập quốc tế của cả nước.
- Trụ sở cơ quan Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ đặt tại khu vực Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Nộp tiền thuế không bằng tiền mặt là gì? Có thể nộp tiền thuế không bằng tiền mặt theo quy định?
- Lợi dụng dịch bệnh tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ bị xử phạt bao nhiêu tiền? Bình ổn giá trong trường hợp nào?
- Cá nhân buôn bán hàng hóa nhập lậu có giá trị dưới 3.000.000 đồng thì sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
- Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn dưới 50 triệu đồng có phải ký hợp đồng? Nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn được xét duyệt trúng thầu khi nào?
- Cổng Dịch vụ công quốc gia được kết nối với hệ thống nào? Thông tin nào được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia?