Điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em được hiểu như thế nào? Chỉ định trong trường hợp nào?

Cho hỏi rằng điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em được hiểu như thế nào? Bên cạnh đó thì thủ thuật này chỉ định trong trường hợp nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Lâm Phong đến từ Đồng Nai.

Điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em được hiểu như thế nào?

Điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.

Căn cứ theo tiểu mục I Mục 27 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:

ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Ở TRẺ EM
I. ĐẠI CƯƠNG
- Đây là loại gẫy phổ biến nhất ở trẻ em, thường do ngã chống tay.
- Đường gẫy ngoài khớp, thường gẫy duỗi, đầu dưới lệch ra sau, vào trong.
- Thăm khám mạch quay là quan trọng và bắt buộc trong tất cả các trường hợp gẫy trên lồi cầu xương cánh tay. Nếu nghi ngờ tổn thương mạch phải cho nắn xương sớm, đặt nẹp bột tạm thời, cho làm siêu âm Doffler mạch kiểm tra, nếu có tổn thương chuyển mổ cấp cứu kết hợp xương, XỬ TRÍ mạch máu theo thương tổn.
- Khám xem có dấu hiệu liệt thần kinh quay không, nếu có tổn thương
biểu hiện bằng mất duỗi chủ động cổ tay và các ngón tay (dấu hiệu tay rủ cổ cò).
- Khám thần kinh giữa: nếu tổn thương thì mất các động tác khép các ngón tay, mất động tác đối chiếu.
* X Quang:
- Trên phim thẳng cho thấy đầu dưới di lệch vào trong và xoay nghiêng.
- Trên phim nghiêng cho ta thấy mức độ di lệch. Chia thành 4 độ gẫy:
Độ 1 gẫy không di lệch, độ 2 gẫy di lệch dưới 50% thân xương, độ 3 gẫy di lệch trên 50% thân xương, độ 4 di lệch hoàn toàn hai đầu gẫy.
- Về vị trí di lệch của đầu dưới xương cánh tay so với phần xương còn lại, người ta còn chia ra kiểu di lệch ra sau hay ra trước, vì quyết định tư thế bột bó có tác động nhiều đến kết quả điều trị.

Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em được hiểu như sau:

- Đây là loại gẫy phổ biến nhất ở trẻ em, thường do ngã chống tay.

- Đường gẫy ngoài khớp, thường gẫy duỗi, đầu dưới lệch ra sau, vào trong.

- Thăm khám mạch quay là quan trọng và bắt buộc trong tất cả các trường hợp gẫy trên lồi cầu xương cánh tay.

Nếu nghi ngờ tổn thương mạch phải cho nắn xương sớm, đặt nẹp bột tạm thời, cho làm siêu âm Doffler mạch kiểm tra, nếu có tổn thương chuyển mổ cấp cứu kết hợp xương, XỬ TRÍ mạch máu theo thương tổn.

- Khám xem có dấu hiệu liệt thần kinh quay không, nếu có tổn thương

biểu hiện bằng mất duỗi chủ động cổ tay và các ngón tay (dấu hiệu tay rủ cổ cò).

- Khám thần kinh giữa: nếu tổn thương thì mất các động tác khép các ngón tay, mất động tác đối chiếu.

* X Quang:

- Trên phim thẳng cho thấy đầu dưới di lệch vào trong và xoay nghiêng.

- Trên phim nghiêng cho ta thấy mức độ di lệch. Chia thành 4 độ gẫy:

Độ 1 gẫy không di lệch, độ 2 gẫy di lệch dưới 50% thân xương, độ 3 gẫy di lệch trên 50% thân xương, độ 4 di lệch hoàn toàn hai đầu gẫy.

- Về vị trí di lệch của đầu dưới xương cánh tay so với phần xương còn lại, người ta còn chia ra kiểu di lệch ra sau hay ra trước, vì quyết định tư thế bột bó có tác động nhiều đến kết quả điều trị.

Như vậy, có thể thấy rằng điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em sẽ được hiểu như quy định trên.

Điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em

Điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em (Hình từ Internet)

Điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em sẽ chỉ định trong trường hợp nào?

Căn cứ theo tiểu mục II Mục 27 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:

ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Ở TRẺ EM
...
II. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
1. Gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em.
2. Gẫy xương kín hoặc gẫy hở độ I theo Gustilo.

Theo đó, có thể thấy rằng việc điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em sẽ được chỉ định thực hiện trong 2 trường hợp như sau:

- Gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em.

- Gẫy xương kín hoặc gẫy hở độ I theo Gustilo.

Như vậy, có thể thấy rằng điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em nếu người bệnh thuộc một trong hai trường hợp trên thì sẽ được chỉ định thực hiện.

Người bệnh bị gẫy hở độ III thì có được điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em hay không?

Căn cứ theo tiểu mục III Mục 27 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:

ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Ở TRẺ EM
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Gẫy hở từ độ II trở lên.
2. Gẫy xương kèm tổn thương mạch máu, hoặc dấu hiệu chèn ép khoang.
3. Cân nhắc: người bệnh đến muộn, hoặc có tổn thương thần kinh quay, trẻ lớn trên 15 tuổi, rối loạn dinh dưỡng, đụng dập phần mềm.

Theo đó, các trường hợp chống chỉ định với điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em bao gồm:

- Gẫy hở từ độ II trở lên.

- Gẫy xương kèm tổn thương mạch máu, hoặc dấu hiệu chèn ép khoang.

- Cân nhắc: người bệnh đến muộn, hoặc có tổn thương thần kinh quay, trẻ lớn trên 15 tuổi, rối loạn dinh dưỡng, đụng dập phần mềm.

Như vậy, có thể thấy rằng điều trị bảo tồn gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em sẽ chống chỉ định khi người bệnh thuộc một trong các trường hợp trên.

Điều này đồng nghĩa với việc có thể người bệnh bị gẫy hở độ III sẽ không thực hiện được thủ thuật này.

Chuyên khoa Nắn chỉnh hình bó bột
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Nếu xảy ra tai biến của bó bột thì được xử lý như thế nào? Tai biến của bó bột muộn thì sẽ có các biểu hiện ra sao?
Pháp luật
Mức độ nhẹ của tai biến của bó bột là gì? Tai biến của bó bột được phân chia thành bao nhiêu loại theo quy định?
Pháp luật
Người thực hiện bó bột chậu lưng chân sẽ bao gồm những ai? Cần những phương tiện như thế nào để thực hiện thủ thuật?
Pháp luật
Các bước tiến hành bó bột ngực chậu lưng chân ra sao? Bó bột ngực chậu lưng chân xong thì người bệnh có cần theo dõi tiếp tục không?
Pháp luật
Các bước tiến hành bó bột đùi cẳng bàn chân như thế nào? Sau khi bó bột đùi cẳng bàn chân có cần tiếp tục theo dõi bệnh nhân hay không?
Pháp luật
Bó bột yếm là như thế nào theo quy định pháp luật hiện nay? Bó bột yếm được chỉ định trong trường hợp nào?
Pháp luật
Ở bước chuẩn bị bó bột yếm thì người bệnh phải được chuẩn bị như thế nào? Sau khi thực hiện thủ thuật bó bột yếm thì cần phải theo dõi người bệnh ra sao?
Pháp luật
Bột chữ U là gì? Thủ thuật thực hiện bột chữ U sẽ chống chỉ định đối với bệnh nhân trong những trường hợp nào?
Pháp luật
Bó bột Cravate thì phải thực hiện các bước tiến hành như thế nào? Sau khi thực hiện thủ thuật bó bột Cravate xảy ra tai biến thì xử lý như thế nào?
Pháp luật
Bó bột Desault là gì theo quy định của pháp luật? Bó bột Desault sẽ chỉ định và chống chỉ định trong những trường hợp nào?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Chuyên khoa Nắn chỉnh hình bó bột
1,558 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Chuyên khoa Nắn chỉnh hình bó bột

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Chuyên khoa Nắn chỉnh hình bó bột

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào