Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến Quý thành viên 08 vướng mắc thường gặp khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Tiếp nối bài viết Hướng dẫn triển khai thực hiện phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việc (Phần I), PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin khái quát các bước triển khai thực hiện phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việc cho doanh nghiệp theo hướng dẫn tại Quyết định 4744/QĐ-BYT năm 2010.
Đại dịch HIV/AIDS đang là vấn đề toàn cầu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng của con người cũng như sự phát triển kinh tế, xã hội mỗi doanh nghiệp. Nhằm giúp các doanh nghiệp triển khai phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việc một cách thuận lợi, Cục Phòng, chống HIV/AIDS biên soạn và phát hành cuốn tài liệu “Hướng dẫn triển khai thực hiện phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việc”.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, doanh nghiệp hoặc người lao động có thể phát sinh một số thay đổi về: tiền lương, chế độ thưởng, vị trí công việc hoặc địa điểm làm việc, v.v. Lúc này, các bên nên ký kết phụ lục hợp đồng hay hợp đồng lao động để sửa đổi những nội dung mà mình mong muốn?
Thỏa ước lao động tập thể là cơ sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động. Sau đây là một số thông tin cần biết về Thỏa ước lao động tập thể.
Để cho người lao động nắm được những vấn đề pháp lý cơ bản về hợp đồng lao động. Chúng tôi xin gửi đến Quý thành viên bài viết dưới đây.
Trong quá trình xem xét xử lý kỷ luật lao động, người sử dụng lao động hoàn toàn có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, bên cạnh phải thực hiện các nghĩa vụ với người sử dụng lao động, người lao động vẫn có một số quyền lợi nhất định của riêng mình. Theo đó, để biết được những quyền lợi mà người lao động được hưởng khi bị tạm đình chỉ công việc thì Quý thành viên có thể tham khảo tại bài viết sau:
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin gửi đến Quý thành viên một số thông tin cần lưu ý khi giao kết hợp đồng lao động.
Vừa qua, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 38/2019/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Theo đó, từ ngày 01/7/2019, mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng, tăng 100.000 đồng/tháng so với quy định hiện hành.
Trong một số trường hợp thì NLĐ có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng, nhưng không phải lúc nào cũng thực hiện đúng theo quy định pháp luật. Sau đây là một số lưu ý về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật của NLĐ