Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động thường gặp như: chấm dứt hợp đồng lao động khi hợp đồng lao động hết hạn; do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế...
Theo quy định hiện nay, doanh nghiệp không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ mang thai, nghỉ thai sản, …. Vậy nếu trường hợp lao động nữ mang thai muốn chấm dứt hợp đồng thì được không? Và liệu họ có còn được hưởng chế độ thai sản như các lao động nữ khác?
Chế độ thai sản được phần đông người lao động quan tâm vì có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ. Tuy nhiên, phần đông người lao động, đặc biệt là lao động nữ (LĐN), vẫn còn chưa biết rõ các quy định của pháp luật liên quan đến chế độ này, đặc biệt là các nội dung liên quan đến thời gian. Vì lẽ đó, trong phạm vi bài viết này, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP tổng hợp và giới thiệu đến Quý thành viên một số mốc thời gian trong chế độ thai sản mà LĐN sinh con cần biết.
Nhà nước đã có chính sách đảm bảo cho lao động nữ sức khỏe tốt, không bị ảnh hưởng trong công việc cũng như chức năng sinh sản và nuôi con. Sau đây là danh mục những ngành nghề, công việc mà doanh nghiệp không được sử dụng lao động nữ:
Trong thực tế, hợp đồng lao động (HĐLĐ) vô hiệu xảy ra rất nhiều và đa dạng. Việc này ảnh hưởng không nhỏ tới quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp cũng như người lao động (NLĐ).
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nhằm nâng cao năng suất lao động hoặc thay đổi bộ máy làm việc thì việc bố trí, thay đổi hoặc điều chuyển người lao động làm công việc khác với nội dung trong hợp đồng lao động là một việc diễn ra rất thường xuyên. Như vậy, câu hỏi đặt ra là người sử dụng lao động có quyền sử dụng người lao động làm bất kỳ việc nào phục vụ cho nhu cầu của doanh nghiệp hay không? Để giải đáp câu hỏi trên thì kính mời Quý thành viên xem tại bài viết sau:
Thỏa ước lao động (TƯLĐ) tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể. TƯLĐ tập thể gồm: TƯLĐ tập thể doanh nghiệp; TƯLĐ tập thể ngành và hình thức TƯLĐ tập thể khác do Chính phủ quy định.
Học nghề, tập nghề là một trong những hoạt động phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay. Các doanh nghiệp hay người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề mục đích chính là để đào tạo cho người lao động. Song, trong quá trình đào tạo cũng như làm việc tạo ra sản phẩm thì cũng có không ít thiệt hại phát sinh mà một trong những nguyên nhân xuất phát từ chính những người học nghề, tập nghề (sau đây gọi tắt là “người học nghề”). Như vậy, câu hỏi đặt ra là nếu người học nghề gây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thuộc về ai?
Từ đầu năm 2019, do việc thay đổi mức lương tối thiểu vùng, nhiều doanh nghiệp phải tiến hành điều chỉnh lại thang lương, bảng lương. Dưới đây, chúng tôi xin gửi đến quý thành viên 04 câu hỏi doanh nghiệp thường thắc mắc khi điều chỉnh thang lương, bảng lương theo lương tối thiểu vùng năm 2019.
Cuối năm 2018, đầu năm 2019 nhiều văn bản được ban hành theo đó tác động ít nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp. Để giúp doanh nghiệp nắm bắt được những thay đổi này theo đó áp dụng đúng quy định của pháp luật hiện hành, Chúng tôi xin mời quý thành viên xem bài viết một số thay đổi trong Lao động- Tiền lương năm 2019.